K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2020

1. Tìm số nguyên x sao cho:

( Chia hết cho: CHC)

a) n+8 CHC n+1

Ta có: n+8 CHC n+1

=> n+1+7 CHC n+1 (1)

Mà n+1 CHC n+1 (2)

Từ (1) và (2) => 7 CHC n+1

=> n+1 là các ước nguyên của 7

=> n+1 thuộc {1;-1;7;-7}

=> n thuộc {0;-2;6;-8}

Thử lại ta thấy n thuộc {0;-2;6;-8} (thỏa mãn, chọn)

Vậy n thuộc {0;-2;6;-8} là các giá trị cần tìm

b) 3n+11 CHC n+2

Ta có: 3n+11 CHC n+2 (1)

Mà 3(n+2) CHC n+2

=> 3n+6 CHC n+2 (2)

Từ (1) và (2) => 3n+11-(3n+6) CHC n+2

=> 3n+11-3n-6 CHC n+2

=> 5 CHC n+2

=> n+2 là các ước nguyên của 5

=> n+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=> n thuộc {-1;-3;3;-7}

Thử lại ta thấy n thuộc {-1;-3;3;-7} (thỏa mãn, chọn)

Vậy n thuộc {-1;-3;3;-7}là các giá trị cần tìm

c) 4n+5 CHC 3n+2

Ta có: 4n+5 CHC 3n+2

Mà 3(4n+5) CHC 3n+2

=> 12n+15 CHC 3n+2 (1)

Mà 4(3n+2) CHC 3n+2

=> 12n+8 CHC 3n+2 (2)

Từ (1) và (2) => 12n+15-(12n+8) CHC 3n+2

=> 12n+15-12n-8 CHC 3n+2

=> 7 CHC 3n+2

=> 3n+2 là các ước nguyên của 7

=> 3n+2 thuộc {1;-1;7;-7}

=> 3n thuộc {-1;-3;5;-9}

=> n thuộc { /; -1; /; -3}

=> n thuộc {-1; -3}

Thử lại ta thấy n thuộc {-1; -3} (thỏa mãn, chọn)

Vậy n thuộc {-1; -3} là các giá trị cần tìm

d) n^2+9 CHC n+2

( mk k bt lm câu này, sorry nha!!!)

20 tháng 1 2020

4. Tính nhanh

a) 69.17+169.(-17)

= [ 17 +(-17) ] + (69.196)

=0+69.196

= 11661

b) (-125).(-1)^10.(-4).8.25.16

= (-125).1.(-4).8.25.16

= [ (-125).8] . [(-4).25] .(1.16)

= -1000. (-100).16

= 100000.16

= 1600000

( tick cho mk hai bài nha mn )

11 tháng 2 2019

Bạn chỉ gửi 1 bài thôi chứ nhiều quá làm mỏi tay lắm

Làm bài 1 trước

\(4\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

\(=4\cdot25+2\cdot(-5)-20\)

\(=100+(-10)-20=100-30=70\)

\(35\cdot(14-10)-14\cdot(35-10)\)

\(=35\cdot14-35\cdot10-14\cdot35-14\cdot10\)

\(=35\cdot14-14\cdot35-35\cdot10-14\cdot10\)

\(=35\cdot10-14\cdot10=(35-14)\cdot10=210\)

\(3\cdot(-5)^2+2\cdot(-5)-20\)

Tương tự như ở câu trên

\(34\cdot(15-10)-15\cdot(34-10)\)

Tương tự như câu thứ 2

Câu cuối tự làm

13 tháng 2 2020

a) -3n + 2 \(⋮\)2n + 1

<=> 2(-3n + 2) \(⋮\)2n + 1

<=> -6n + 4 \(⋮\)2n + 1

<=> -3(2n + 1) + 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 7 \(⋮\)2n + 1

<=> 2n + 1 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

2n + 1-11-77
n-10-43

Vậy n = {-1; 0; -4; 3}

b) n2 - 5n +7 \(⋮\)n - 5

<=> n(n - 5) + 7 \(⋮\)n - 5

<=> 7 \(⋮\)n - 5

<=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

n - 5-11-77
n46-212

Vậy n = {4; 6; -2; 12}

c) (3 - x)(xy + 5) = -1

<=> (3 - x) và (xy + 5) \(\in\)Ư(-1)

Ta có: Ư(-1) \(\in\){-1; 1}

Lập bảng:

3 - x-11
x-42
xy + 51-1
y1-3

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-4; 1) và (2; -3)

d) xy - 3x = 5

<=> x(y - 3) = 5

<=> x và y - 3 \(\in\)Ư(5)

Ta có: Ư(5) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)5}

Lập bảng:

x-11-55
y-3-55-11
y-2824

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (-1; -2); (1; 8); (-5; 2) và (5; 4)

e) xy - 2y + x = -5

<=> y(x - 2) + (x - 2) = -7

<=> (x - 2)(y + 1) = -7

<=> (x - 2) và (y + 1) \(\in\)Ư(-7)

Ta có: Ư(-7) \(\in\){\(\pm\)1; \(\pm\)7}

Lập bảng:

x - 2-11-77
x13-59
y + 17-71-1
y6-80-2

Vậy các cặp số (x; y) thỏa mãn lần lượt là (1; 6): (3; -8); (-5; 0) và (9; -2)

22 tháng 5 2017

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

22 tháng 5 2017

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11
23 tháng 1 2017

hơi nhiều nhỉ

23 tháng 1 2017

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

8 tháng 4 2020

bạn làm đúng rồi nhé

chúc bạn học tốt@

16 tháng 4 2020

CÂU 10:

a, -x - 84 + 214 = -16                                                b, 2x -15 = 40 - ( 3x +10 )

       x                = - ( -16 -214 + 84 )                            2x + 3x = 40 -10 +15

       x                = 16 + 214 - 84                                        5x    = 45

      x                 = 146                                                        x     = 9

c, \(|-x-2|-5=3\)                                                             d, ( x - 2)(2x + 1) = 0

    \(|-x-2|=8\)                                                                     =>  x - 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0

    => - x - 2 = 8 hoặc x + 2 = 8                                                                         \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}=>}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}-x-2=8\\x+2=8\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=6\end{cases}}}\)

9 tháng 2 2020

và 1 + 1 = ?:D

26 tháng 1 2018

a) \(\left(x+5\right)\left(3x-12\right)>0\)

\(\left(x+5\right).3.\left(x-4\right)>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+5>0\\x-4>0\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x-4< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>-5\\x>4\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< -5\\x< 4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>4\\x< -5\end{cases}}\)

vậy...

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

4 tháng 12 2023

thiếu bài 16