K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2023

1, Câu thành ngữ :

      Đẽo cày theo ý người ta

 Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì 

2, Nếu em là ông đẽo cày khi nghe những lời khuyên của mọi người em sẽ suy ngẫm lại chính mình rồi thực hiện theo lời khuyên mọi người, luôn làm việc đến nơi đến chốn để nhận sự tín nhiệm từ mọi người.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 9 2023

- Có thể rút ra những bài học từ câu chuyện trên là:

+ Phê phán người không có chính kiến của mình

+ Cần lắng nghe ý kiến và có chọn lọc xem ý kiến nào phù hợp với bản thân

+ Đừng tin vào những gì bạn nghe mà hãy tin vào những gì bạn trải nghiệm

- Ý nghĩa của thành ngữ đẽo cày giữa đường là: phê phán những người không có chính kiến của mình, tin người và không tập trung.

30 tháng 9 2023

Ví dụ: Treo biển.

Ai chiến thắng mà không hề thất bại

Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần.

 

1 tháng 4 2021

đi 1 ngày đàng, học 1 sàng khôn

 

2 tháng 5 2020

Đẽo cày giữa đường 

Khuyên ta rằng ko nên thiếu quyết đoán, ko đc giao động

26 tháng 5 2021

Tục ngữ dân tộc Mông

1. "Bạc vàng trên đỉnh núi

Muốn ăn đủ thì hỏi đôi tay"

-Nội dung: Câu tục ngữ nói về sự làm lụng, chịu thương, chịu khó làm ăn của con người. "Bạc vàng" là của cải, là miếng cơm, manh áo, là sự ấm no, đủ đầy. Nhưng để có được những thứ tốt đẹp ấy đòi hỏi con người phải tự mình làm lụng, cố gắng, phấn đấu không ngừng. No hay đói là phụ thuộc vào sự cố gắng từ đôi bàn tay của chúng ta.

-Ý nghĩa: Khuyên con người phải chăm chỉ, cố gắng làm việc khi ấy mới có cuộc sống tốt hơn. Chớ lười biếng mà "há miệng chờ sung". 

2. "Gốc cây nào mọc lá ấy

Gốc cây gỗ không thể mọc tre pheo."

-Nội dung: Câu tục ngữ bàn về bản chất của sự vật, sự việc là không thể thay đổi. Ví như "gốc cây gỗ" không thể "mọc tre pheo". Bản chất của cái thiện là cái thiện, ngược lại cái ác vẫn chính là cái ác.

-Ý nghĩa: Câu tục ngữ khẳng định bản chất của mọi sự việc trên đời này là không thay đổi.

Bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau:a. Nhân dân ta thường khuyên nhau:Anh em như chân với tayRách lành đùm bọc, dở hay đỡ đầnHãy giải thích câu ca dao đó?b. Ca dao xưa có câu:Bầu ơi thương lấy bí cùngTuy rằng khác giống nhưng chung một giànHãy giải thích câu ca dao đó?c. Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng:“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải...
Đọc tiếp

Bài tập: Lập dàn ý chi tiết cho các đề sau:
a. Nhân dân ta thường khuyên nhau:
Anh em như chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
Hãy giải thích câu ca dao đó?
b. Ca dao xưa có câu:
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Hãy giải thích câu ca dao đó?
c. Nói về lòng yêu nước, nhà văn I-li-a Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng:
“Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-
ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ
quốc”
Em hiểu câu nói trên như thế nào? Theo em, khi ngồi trên ghế nhà trường, ta nên
thể hiện tình yêu quê hương, đất nước như thế nào?
d. Bài thơ “Quê hương” của Đỗ Trung Quân có đoạn:
Quê hương mỗi người chỉ một
Như là chỉ một mẹ thôi
Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người
Em hãy giải thích ý nghĩa những câu thơ trên và nêu rõ vai trò, tác dụng của tình
yêu quê hương, đất nước đối với cuộc sống tâm hồn của mỗi con người?
e. Chủ tịch Hổ Chí Minh có nói: Đoàn kết là sức mạnh vô địch. Em hiếu thế
nào là đoàn kết? Tại sao đoàn kết lại có sức mạnh vô địch ? Em phải làm gì để

6

thực hiện lời dạy đó ?
f. Tục ngữ xưa có câu :
Đất rắn trồng cây khẳng khiu,
Những người thô tục nói điều phàm phu.
Em hãy giải thích câu tục ngữ đó và nêu giá trị của nó trong việc nhắc nhở
thanh thiêu niên xây dựng phong cách sống văn minh trong thời đại ngày nay
g. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
Hãy giải thích và làm rõ ý nghĩa của câu tục ngữ trên bằng một số bài học bổ
ích mà Dế Mèn (nhân vật chính trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của Tô Hoài)
học được trong quá trình phiêu lưu đó đây.
h. Giải thích về sức mạnh của niềm tin
i. Giải thích câu tục ngữ “Giấy rách phải giữ lấy lề”
j. Giải thích câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn".
k. Bác Hồ dạy chúng ta: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được, dù là việc
nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ”. Em hiểu lời dạy trên
đây của Bác như thế nào?
l. Ông cha ta thường nói: “Có học phải có hành” Em có ý kiến gì về lời dạy tren

0
12 tháng 2 2020

a) từ đồng âm: chín, chín

b) chín(1): sự tinh thông, thành thạo trong công việc

chín(2): số 9, số nhiều

c) Hãy thật yêu thích công việc của chính mình để có thể  hoàn thành tốt nhất nó, chứ không phải mình làm hết việc này đến công việc khác nhưng không một nghề nào ra hồn cả. Khi chúng ta khi chọn nghề nghiệp thì tập trung vào một công việc mà thôi khi đó chúng ta mới có thể đạt đến tinh thông trong công việc. Trong cuộc sống đừng nên đứng núi nọ trông núi kia, ghen tị với những người xung quanh, hay quá chú trọng vấn đề lương lậu
d)  “Trăm hay không bằng tay quen”

Mình chỉ biết như thế thôi.

26 tháng 3 2021

a. Từ đồng âm: Chín

b.Chín 1: thuần thục, thành thạo.

   Chín 2: số thứ tự

c.Lời khuyên: Hãy làm 1 công việc thật thuần thục, giỏi giang. Không nên làm việc này nhảy việc khác mà không 1 công việc nào ra hồn.

d.- 1 nghề thì sống đóng nghề thì chết

   -