K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2022

Câu 1 : 

- Vì tài nguyên thiên nhiên không phải là vô tận, chúng ta cần phải sử dụng 1 cách hợp lí và tiết kiệm , vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa phải duy trì lâu dài nguồn tài nguyên cho thế hệ sau

Câu 2 :

- Tác hại của ô nhiễm môi trường : Làm ảnh hưởng tới sức khỏe và gây ra nhiều bệnh cho con người và sinh hoạt

- Các biện pháp :

+ Xử lí chất thải công nghiệp và sinh hoạt

+ Cải tiến công nghệ để tránh việc thải quá nhiều khói bụi , khí thải vào không khí

+ Sử dụng các nguồn tài nguyên vĩnh cửu như năng lượng mặt trời, ... thay cho tài nguyên thiên nhiên có hạn

+ Xây dựng các công viên cây xanh

+ Trồng rừng, ngăn chặn khai thác bừa bãi, thiếu kế hoạch, khai thác trộm

+ Giáo dục ý thức ng dân về việc giảm thiểu, hạn chế ô nhiễm môi trường

28 tháng 4 2022

Câu 3 :

a) Lưới TĂ đơn giản :

* Cỏ -> Dê, sâu -> Chim ăn sâu (ăn sâu) -> Hổ (ăn dê), Mèo rừng (ăn chim) -> Vi sinh vật

b) Mắt xích chung :  Cỏ, vi sinh vật

23 tháng 11 2021

D. Tất cả các đáp án trên.

22 tháng 11 2021

D. Tất cả các đáp án trên.

22 tháng 11 2021

Tại sao C cũng đúng?

12 tháng 4 2021

 

 Trồng cây ở những vùng đất trống, đồi núi trọc. ... Tăng cường công tác thủy lợi, tưới tiêu hợp lí ...Bón phân hợp lí, hợp vệ sinh. ...Thay đổi các loại cây trồng hợp lí ...Chọn giống vật nuôi  cây trồng thích hợp, năng suất cao. 
15 tháng 4 2021

các biện pháp:

- bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn,......

- xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã

- trồng rừng, gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật

- không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loại sinh vật

- ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm

                                        Chúc bạn học tốt!

23 tháng 4 2021

Ý 1:

 

- Thời kì nguyên thuỷ

Trong thời kì này, con người sống hòa đồng với tự nhiên. Cách sống cơ bản là săn bắt động vật và hái lượm cây rừng.

 

Tác động đáng kể của con người đối với môi trường là con người biết dùng lừa để nấu nướng thức ăn, sưởi ấm và xua đuổi thú dữ. Con người đã đốt lửa dồn thú dữ vào những hố sâu để bắt, làm cho nhiều cánh rừng rộng lớn ờ Trung Âu. Đông Phi, Nam Mĩ, Đông Nam Á bị đốt cháy.

- Xã hội nông nghiệp

Bên cạnh hoạt động săn bắn, con người đã bắt đầu biết trồng cây lương thực như lúa, lúa mì, ngô... và chăn nuôi dê, cừu, lợn, bò... Hoạt động trồng trọt và chăn nuôi đã dẫn con người tới việc chặt phá và đổt rừng lấy đất canh tác, chăn thả gia súc.

Hoạt động cày xới đất canh tác góp phần làm thay đổi đất và nước tầng mặt. Hậu quả là nhiều vùng đất bị khô cằn và suy giảm độ màu mỡ.

Nền nông nghiệp hình thành đòi hỏi con người phải định cư, từ đó nhiều vùng rừng bị chuyển đổi thành các khu dân cư và khu sản xuất nông nghiệp.

Tuy nhiên, ngoài việc phá rừng, hoạt động nông nghiệp còn đem lại lợi ích là tích luỹ thêm nhiều giống cây trồng, vật nuôi và hình thành các hệ sinh thái trồng trọt.

- Xã hội công nghiệp

Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của thời đại văn minh công nghiệp. Việc chế tạo ra máy hơi nước sử dụng trong sản xuất, giao thông vận tải đã tạo điều kiện để chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc. Máy móc ra đời đã tác động mạnh mẽ tới môi trường sống.

Nền nông nghiệp cơ giới hoá tạo ra nhiều vùng trồng trọt lớn.

Công nghiệp khai khoáng phát triển đã phá đi rất nhiều diện tích rừng trên Trái Đất.

Đô thị hoá ngày càng tăng đã lấy đi nhiều vùng đất rừng tự nhiên và đất trồng trọt.


 
Bên cạnh những tác động làm suy giảm môi trường, nền công nghiệp phát triển cũng góp phần cải tạo môi trường.

Ngành hoá chất sản xuất được nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu bảo vệ thực vật làm tăng sản lượng lương thực và khống chế được nhiều loại dịch bệnh. Nhiều giổng vật nuôi và cây trồng quý được lai tạo và nhân giống.   

 

 

Ý 2:

Những biện pháp chính giúp bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên là:

- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh

- Sừ dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên

- Bảo vệ các loài sinh vật

- Phục hồi và trồng rừng mới

- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm

- Hoạt động khoa học của con người góp phần cải tạo nhiều giổng cây trồng, vật nuôi có năng suất cao.


 

C 1: Vì sao quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật khác không có C 2: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ? C 3: Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp nào ? C 4: Mất cân bằng sinh thái là gì ? C 5: Sự đa dạng của hệ sinh thái C 6: Đặc điểm của hệ sinh thái công nghiệp C 7: Mục đích của luật bảo vệ môi trường...
Đọc tiếp

C 1: Vì sao quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật khác không có C 2: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu ? C 3: Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp nào ? C 4: Mất cân bằng sinh thái là gì ? C 5: Sự đa dạng của hệ sinh thái C 6: Đặc điểm của hệ sinh thái công nghiệp C 7: Mục đích của luật bảo vệ môi trường ban hành ? Nội dung của luật bảo vệ môi trường ? C 8: Các hình thức khai thác thiên nhiên của con người qua các thời kỳ phát triển của xã hội C 9: Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng C 10: Thuốc trừ sâu và chất độc hóa học thải ra môi trường ảnh hưởng đến các sinh vật trong hệ sinh thái, trong đó nhóm nào có nguy cơ cao nhất ? C 11: Vì sao phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý C 12: Ứng dụng của công nghệ sinh học đối với việc bảo vệ thiên nhiên là gì ? C 13: Ý nghĩa của việc trồng cây gây gừng C 14: Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên C 15: Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào C 16: Để cải tạo đất nghèo đạm cần chồng cây nào

1

Câu 1:

Quần thể người có những đặc trưng kinh tế xã hội mà những quần thể sinh vật không có vì:

- Con người có lao động và tư duy, có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, có khả năng cải tạo thiên nhiên

Câu 2:

Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu bao gồm tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật và rừng 

Câu 3: 

Sử dụng hợp lý tài nguyên nước, rừng cần có những biện pháp sau đây:

- Tích cực trồng cây xanh

- Tránh đốt rừng làm nương rẫy

- Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia

- Tiết kiệm nguồn nước sạch

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Không xả rác ở sông, hồ, ao

Câu 4:

Mất cân bằng sinh thái là trạng thái không ổn định tự nhiên của hệ sinh thái, phá vỡ sự cân bằng của hệ sinh thái, làm gia tăng, giảm, thậm chí tuyệt chủng các thành phần trong hệ sinh thái

Câu 7:

Mục đích của luật bảo vệ môi trường ban hành là để bảo vệ cuộc sống của chúng ta, bảo vệ hệ sinh thái và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản

Câu 9:

Hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng:

- Diện tích rừng bị thu hẹp, cây rừng mất đi gây xói mòn đất

- Khi trời mưa lớn mà không có cây xanh cản bớt đi dễ gây ra lũ lụt, lũ lụt làm ảnh hưởng đến tính mạng con người và làm thiệt hại tài sản con người 

Câu 11:

Chúng ta phải sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý vì tài nguyên không phải là vô tận. Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí để vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên của xã hội hiện tại vừa bảo đảm duy trì lâu dài cho các thế hệ sau

Câu 13: 

Ý nghĩa của việc trồng cây gây rừng:

- Chống xói mòn đất

- Làm giảm bớt lũ lụt, khô hạn

- Bầu không khí trong lành

- Làm hạn chế sự biến đổi của khí hậu 

- Là nơi ở của một số động vật 

Câu 14;

Biện pháp giúp cải tạo và bảo vệ môi trường tự nhiên:

- Tích cực trồng cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Sử dụng năng lượng sạch 

- Tái chế lại đồ dùng mình đã xài

Câu 16:

Để cải tạo đất nghèo đạm cần trồng cây họ Đậu 

Câu 3: (3,0 điểm)          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?Câu 4:  (1,0 điểm)Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.          Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.          Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.Theo em, ý kiến của bạn...
Đọc tiếp

Câu 3: (3,0 điểm)

          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?

Câu 4:  (1,0 điểm)

Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.

          Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.

          Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.

Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?

Câu 5: (2,0 điểm)

          1. Nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?

          2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?

 Câu 6: (4,0 điểm)

          1. Thế nào là một hệ sinh thái?

          2. Cho 2 ví dụ về hệ sinh thái.

          3. Giả sử 1 quần xã sinh vật có các loài sau: sâu, vi sinh vật, cầy, cây gỗ, chuột và rắn.

          a. Hãy vẽ sơ đồ có thể có về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật trên.

          b. Nếu trong lưới thức ăn trên, quần thể cây gỗ bị loại bỏ thì quần xã sinh vật sẽ biến động như thế nào? Tại sao?

Câu 7: (3,0 điểm)

          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?

Câu 8: (1,0 điểm)

Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Lan và Mai tranh luận với nhau.

          Lan nói: Đất là tài nguyên không tái sinh.

Còn Mai lại nói: Đất là tài nguyên tái sinh.

Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?

 

0