K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

1

a) Ta có\(\frac{31}{40}=\frac{31.6}{40.6}=\frac{186}{240}\)

Vì \(240< 241\)

nên\(\frac{286}{240}>\frac{286}{241}\)

Vậy\(\frac{31}{40}>\frac{286}{240}\)

b)Ta có\(\frac{411}{911}=\frac{911-500}{911}=1-\frac{500}{911}\)

\(\frac{41}{91}=\frac{91-50}{91}=1-\frac{50}{91}=1-\frac{500}{910}\)

Vì \(\frac{500}{911}< \frac{500}{910}\)nên\(1-\frac{500}{911}>1-\frac{500}{910}\)

Vậy \(\frac{411}{911}>\frac{41}{91}\)

16 tháng 9 2018

Bạn Ơi mình cần nhất bài 2 cơ

24 tháng 8 2016

1) Áp dụng a/b < 1 <=> a/b < a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

a/b = 1 <=> a/b = a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

a/b > 1 <=> a/b > a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

+ Với a/b < 1 <=> a/b < a+1/b+1

+ Với a/b = 1 <=> a/b = a+1/b+1

+ Với a/b > 1 <=> a/b > a+1/b+1

2) lm tương tự bài 1

24 tháng 8 2016

1) Trường hợp a cũng là nguyên duơng 
Xét a<b và a>b. 
Xét a<b trước, ta có: 
1-a/b=(b-a)/a..............(1) 
1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... 
Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) (vì hai phân số có cùng tử phân số nào mẫu lớn thì phân số đó nhỏ hơn). Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b 

20 tháng 9 2016

Áp dụng \(\frac{a}{b}< 1\) <=> \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\) (a;b;m \(\in\) N*)

Ta có:

\(\frac{41}{91}=\frac{410}{910}< \frac{410+1}{910+1}=\frac{411}{911}\)

=> \(\frac{41}{91}< \frac{411}{911}\)

Câu5. Cho các so sánh: 0,535 > 0,(53) ; 0,141 < 0,(14) ; 31/99 = 0,(31) ; 1/6 > 0,(166). So sánh sai làA. 0,535 > 0,(53)        B. 0,141 < 0,(14)         C. 31/99 = 0,(31)        D. 1/6 > 0,(166)Câu 6.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , khi x = 10  thì y = 6 . Hệ số tỉ lệ a làA.                                        B.                                  C.. 60                     D. Một đáp số khácCâu 7.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ...
Đọc tiếp

Câu5. Cho các so sánh: 0,535 > 0,(53) ; 0,141 < 0,(14) ; 31/99 = 0,(31) ; 1/6 > 0,(166). So sánh sai là

A. 0,535 > 0,(53)        B. 0,141 < 0,(14)         C. 31/99 = 0,(31)        D. 1/6 > 0,(166)

Câu 6.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau , khi x = 10  thì y = 6 . Hệ số tỉ lệ a là

A.                                        B.                                  C.. 60                     D. Một đáp số khác

Câu 7.Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, khi x = 5 thì y = 15. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là

A. 3                             B. 75                           C. 1/3                          D. 10

Câu 8.Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng :

 A. Hoành độ                                   B.   0                               C.  1                            D.  -1

Câu 9. Đồ thị hàm số y = a x ( a ≠ 0) là :

            A.  Một đường thẳng                                                              B.  Đi qua gốc tọa độ             

          C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ                                               D.  Cả ba câu đều đúng

Câu 10..Cho ba đường thằng a, b, c phân biệt. Biết a c và b c suy ra:

            A. a trùng b                 B. a//b                          C. a và b cắt nhau         D. a b

Câu 11..Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:

A. Đường thẳng vuông góc với AB.                 B. Đường thẳng đi qua trung điểm của AB.

C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB  D. Đường thẳng cắt đoạn thẳng AB

1

Câu 5: D

Câu 6: C

Câu 7: A

Câu 8: B

Câu 9: C

Câu 10: B

Câu 11; C

22 tháng 12 2016

Ta có:
\(A=2^0+2^1+2^2+...+2^{40}\)

\(\Rightarrow2A=2^1+2^2+2^3+...+2^{41}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2^1+2^2+2^3+...+2^{41}\right)-\left(2^0+2^1+...+2^{40}\right)\)

\(\Rightarrow A=2^{41}-2^0\)

\(\Rightarrow A=2^{41}-1\)

\(2^{41}-1< 2^{41}\) nên A < B

Vậy A < B

22 tháng 12 2016

2xA- A= A= 2 ^ 41 - 1 < B

Ngắn gọn, hàm xúc, dễ hiểu

13 tháng 9 2019

a) \(\sqrt{3}+5=\sqrt{3}+\sqrt{25}>\sqrt{2}+\sqrt{11}\)

b) \(\sqrt{21}-\sqrt{5}>\sqrt{20}-\sqrt{6}\)

c) \(4+\sqrt{33}=\sqrt{16}+\sqrt{33}>\sqrt{29}+\sqrt{14}\)

d) \(\sqrt{48}+\sqrt{120}< \sqrt{49}+\sqrt{121}=7+11=18\)

23 tháng 5 2016

a.\(\frac{13}{17}\)=1-\(\frac{4}{17}\);    \(\frac{46}{50}\)=1-\(\frac{4}{50}\)

Vì \(\frac{4}{17}\)>\(\frac{4}{50}\)=> 1-\(\frac{4}{17}\)<1-\(\frac{4}{50}\)

Vậy\(\frac{13}{17}\)<\(\frac{46}{50}\)

 

23 tháng 5 2016

c.\(\frac{41}{91}\)=1-\(\frac{50}{91}\)=1-\(\frac{500}{910}\);    \(\frac{411}{911}\)=1-\(\frac{500}{911}\)

Vì \(\frac{500}{910}\)>\(\frac{500}{911}\)=>1-\(\frac{500}{910}\)<1-\(\frac{500}{911}\)=>\(\frac{41}{91}\)<\(\frac{411}{911}\)

5 tháng 11 2015

khó lắm máy tính bỏ túi có tính được đâu

23 tháng 12 2016

tính biểu thức A đầu tiien cậu tìm số số hạng nhé : 240-20/1=220 (cậu hiểu 1 là khoảng cách giữa 2 số liền nhau trong dãy) rồi cậu tính (240+20).220/2= thui cậu tự bấm máy nhé mẹ mình cùm mt của mình đi dạy rùi nhớ like nhé bạn tên đẹpyeu

23 tháng 12 2016

cảm ơnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn nhìu đúng là tên đẹp có khác like cái nữa đithanghoa