Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong kho còn:
\(\dfrac{15}{2}-\dfrac{11}{4}-\dfrac{27}{8}=\dfrac{120}{8}-\dfrac{22}{8}-\dfrac{27}{8}=\dfrac{71}{8}\)(tấn thóc)
Số tấn gạo là :
250 : 5 x 3 = 150 ( tấn )
Số tấn thóc là :
250 - 150 = 100 ( tấn )
Đ/S : .....
Số tấn gạo là:
\(250.\frac{3}{5}=150\) (tấn)
Số tấn thóc là:
\(250-150=100\)(tấn)
\(Đ\backslash S=...\)
Số gạo của mỗi kho 1,2,3 lần lượt là a,b,c. Ta có:
a+b+c=120
Theo bài ra ta có số gạo kho thứ nhất bằng một nửa tổng số gạo kho thứ 2 và 3 nên ta có:
\(\frac{1}{2}\left(b+c\right)+\left(b+c\right)=120\)
\(\left(b+c\right)\left(\frac{1}{2}+1\right)=120\)
\(\left(b+c\right)\frac{3}{2}=120\)
\(b+c=120\div\frac{3}{2}\)
b+c=80
Theo dữ kiện của bài ta lại có
b-15+c+10=b+c-15+10=80-15+10=75
Vậy sau đó 2 kho có 75 tấn gạo từ đây vẽ sơ đồ
Vậy số gạo ở kho thứ nhất là:(75/5*2)+15=45(kg)
số gạo ở kho thứ ba là: (75/5*3)-10=35(kg)
số gạo ở kho thứ nhất là: 120-45-35=40(kg)
gọi số thóc lúc đầu ở kho I,II,III lần lượt là a,b,c ( tấn )
Sau khi chuyển bớt đi thì số thóc còn lại ở 3 kho lần lượt là \(\frac{4}{5}x\text{ };\text{ }\frac{5}{6}y\text{ };\text{ }\frac{10}{11}z\)
Theo bài ra ta có : \(\frac{4}{5}x=\frac{5}{6}y=\frac{10}{11}z\)
\(\Rightarrow\text{ }\frac{4x}{5.20}=\frac{5y}{6.20}=\frac{10z}{11.20}\text{ }\Rightarrow\text{ }\frac{x}{25}=\frac{y}{24}=\frac{z}{22}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :
\(\frac{x}{25}=\frac{y}{24}=\frac{z}{22}=\frac{x+y+z}{25+24+22}=\frac{710}{71}=10\)
\(\Rightarrow\text{ }x=10.25=250\text{ };\text{ }y=10.24=240\text{ };\text{ }z=10.22=220\)
Vậy ba kho thóc lúc đầu có 250 tấn, 240 tấn, 220 tấn
Gọi số trang của quyển sách là: \(x\) ( trang)
Số trang bạn Dũng đọc được trong ngày 1 là: \(\dfrac{1}{3}x\) ( trang )
Số trang bạn Dũng đọc được trong ngày 2 là: \(\dfrac{5}{8}\cdot\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\) ( trang )
Số trang bạn Dũng đọc được trong ngày 3 là: \(30\) ( trang )
Theo đề ta có :
\(\dfrac{1}{3}x+\dfrac{5}{8}\cdot\left(x-\dfrac{1}{3}\right)+30=x\)
\(x=120\)