K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2019

Bài 2:

Gọi CTHH là AO2

\(PTK_{AO_2}=2PTK_{O_2}=2\times32=64\left(đvC\right)\)

\(\Leftrightarrow NTK_A+2NTK_O=64\)

\(\Leftrightarrow NTK_A+2\times16=64\)

\(\Leftrightarrow NTK_A+32=64\)

\(\Leftrightarrow NTK_A=32\left(đvC\right)\)

Vậy A là lưu huỳnh S

15 tháng 7 2019

1. Theo đề bài ta có CT cần tìm: \(A_2O_3\)

Ta có: \(2M_A+3M_O=10M_O\)

\(\Leftrightarrow2M_A=10.16-3.16=112\)

\(\Leftrightarrow M_A=\frac{112}{2}=56\)

\(\rightarrow A:Fe\rightarrow CTHH:Fe_2O_3\)

2. Theo đề bài ta có CT cần tìm: \(AO_2\)

Ta có: \(M_A+2M_O=2M_{O_2}\)

\(\Leftrightarrow M_A=2.32-2.16=32\)

\(\rightarrow A:S\rightarrow CTHH:SO_2\)

1 tháng 12 2021

 \(a.M_{hc}=47.M_{H_2}=94\left(đvC\right)\\ b.CTHHcủahợpchất:R_2O\\ Tacó:2.R+16=94\\ \Rightarrow R=39\left(Kali-K\right)\\ c.CTHH:K_2O\\ \%K=\dfrac{39.2}{94}.100=82,98\%\)

1 tháng 12 2021

Xem lại đề chỗ "nặng gấp 4 lần phân tử hidro" nha em!

6 tháng 10 2021

ta có công thức :

A2O3 =8,5.12

=>A=27 đvC

=>Al là nhôm (Al)

 M Al2O3=102 đvC

=>công thức là Al2O3

 

26 tháng 11 2021

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

26 tháng 11 2021

gọi công thức : R2O3

ta có PTK=PTK của 5S=5.32=160

=> 2R+O.3=160

=>2.R=160-3.16=112

=> R=56

=> R là Fe

tham khảo:

a) Ta có: XH4 = 16
=> X + 4 = 16
<=> X = 12
Vậy X là Cacbon (C)
b) %m(CH4) = 12/16.100% = 75%

1 tháng 12 2021

A: PTK=16+1=17đvC
B:Cthh chung XH3
              XH3=X+3x1=17
                    (=)X=14
          Vậy X là nitơ(kí hiệu:N)

25 tháng 11 2021

tham khảo

CTHH

 R2 O5

Ta có

M phân tử =71.2=142 (g)

Theo bài ra ta có

2R+16.5=142

=> 2R+80=142 =2R=62

=>R=31

=> R là P CTPT: P2O5

7 tháng 9 2021

CTHH của A là : $ZO_3$

Ta có : 

$M_A = Z + 16.3 = 2M_{Ca} = 2.40 = 80 \Rightarrow Z = 32$

Vậy Z là lưu huỳnh

CTHH của A : $SO_3$

26 tháng 3 2022

a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)

\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)

b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)

Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)

\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)

14 tháng 10 2021

a)

$PTK = 5M_{O_2} = 5.32 = 160$

b)

CTHH của hợp chất : $X_2O_3$

Ta có : 

$2X + 16.3 = 160 \Rightarrow X = 56$

Vậy X là nguyên tố sắt, KHHH : Fe

c)

$\%Fe  = \dfrac{56.2}{160} .100\% = 70\%$
$\%O = 100\% -70\% = 30\%$