K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐTvui

1) Gọi CTHH của H là: \(Na_xCl_y\)

Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=39,3\%\\\%Cl=61,7\%\\PTK_H=35,5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{23x}{35,5}.100\%=39,3\%\\\%Cl=\dfrac{35,5y}{35,5}.100\%=61,7\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx1\\y\approx1\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của H là: \(NaCl\)

7 tháng 8 2017

2) Gọi CTHH của hợp chất A là: \(K_xMn_yO_z\)

Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%K=24,68\%\\\%Mn=34,81\%\\\%O=40,51\%\\M_A=1,86.\left(23+14+3.16\right)=158,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%K=\dfrac{39x}{158,1}.100\%=24,68\%\\\%Mn=\dfrac{55y}{158,1}.100\%=34,81\%\\\%O=\dfrac{16z}{158,1}.100\%=40,51\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx1\\y\approx1\\z\approx4\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của hợp chất A là: \(KMnO_4\)

28 tháng 11 2021

Câu 1:

Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần

⇒ R + 4H = 8 . 2

⇒ R + 4 = 16 

⇒ R = 12 (đvC)

⇒ R là nguyên tố C

Câu 2: 

Vậy CTHH là: CH4

PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC

7 tháng 8 2021

KxMnyOz

\(M_E=1,86.86=158\)

Ta có : \(\%m_K=\dfrac{39.x}{158}.100=24,68\Rightarrow x=1\)

\(\%m_{Mn}=\dfrac{55y}{158}.100=34,8\Rightarrow y=1\)

\(\%m_O=\dfrac{16.z}{158}.100=40,51\Rightarrow z=4\)

Vậ CTHH của E : KMnO4

6 tháng 11 2021

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.

27 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của A là: XH4

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_4}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_4}}{2}=8\left(lần\right)\)

=> \(M_{XH_4}=16\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{XH_4}=NTK_X+1.4=16\left(g\right)\)

=> NTKX = 12(đvC)

=> X là cacbon (C)

=> CTHH của A là: CH4

b. Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{Fe\left(OH\right)_x}{C}}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{M_C}=\dfrac{M_{Fe\left(OH\right)_x}}{12}=7,5\left(lần\right)\)

=> \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=90\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{Fe\left(OH\right)_x}=56+\left(16+1\right).x=90\left(g\right)\)

=> x = 2

c. 

Ta có: \(PTK_{Cu_xO}=64.x+16=144\left(đvC\right)\)

=> x = 2

d. Ta có: \(\overset{\left(a\right)}{X}\overset{\left(I\right)}{Cl}\)

Ta có: a . 1 = I . 1

=> a = I

Vậy hóa trị của X là (I)

Ta lại có: \(\overset{\left(I\right)}{H}\overset{\left(b\right)}{Y}\)

Ta có: I . 1 = b . 1

=> b = I

Vậy hóa trị của Y là I

=> CT của hợp chất giữa X và Y là: XY

hic đi ăn cơm xíu thoi mà lên đã chả còn j để làm r 😢

13 tháng 11 2021

Ta có :

$M_{hợp\ chất} = 1X + 3H = 1X + 3 = 17M_{H_2}  = 17.2 = 34(đvC)$
$\Rightarrow X = 31(đvC)$

Do đó, X là nguyên tố Photpho

Vậy, CTHH hợp chất là $PH_3$

Đáp án B

22 tháng 7 2021

a) Công thức tồng quát của hợp chất A : K2X

b) Ta có : MA=47MH2

=> MA=47.2=94

c) Ta có : 39.2 + X=94

=> X= 16

=> X là Oxi (O)

 

22 tháng 7 2021

cảm mơn ạ =)))

 

18 tháng 12 2021

Câu 1:

\(CTTQ_A:T_2O_3\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{48}{47\%}\approx 102(g/mol)\\ \Rightarrow M_T=\dfrac{102-48}{2}=27(g/mol)(Al)\\ \Rightarrow CTHH_A:Al_2O_3\)

Câu 2:

\(CTTQ_A:XH_3\\ \Rightarrow \%_H=100\%-82,35\%=17,65\%\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3}{17,65\%}\approx 17(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=17-3=14(g/mol)(N)\\ \Rightarrow CTHH_A:NH_3\)