K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

1,

Nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước :

\(Q_{ấm.nước}=\left(m_{nhôm}.c_{nhôm}.\left(t_s-t_đ\right)\right)+\left(m_{nước}.c_{nước}.\left(t_s-t_đ\right)\right)\)

              = \(28160+840000=868160\left(J\right)\)

 

10 tháng 5 2022

2,

a,

Trong trường này thì : F = P

Áp suất người vợ :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30.10}{0,15}=2000\left(Pa\right)\)

Áp suất thầy Bảo :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50.10}{0,3}=1666,6\left(Pa\right)\)

b, Áp suất khi người vợ nâng thầy : 2000 + 1666,6 = 3666,6 (Pa)

 \(1,\\ Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow\left(0,4.880+2,5.4200\right)\left(100-20\right)=868160J\\ 2,\\ p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,3.0,3}=5555,\left(5\right)N\)

28 tháng 12 2023

Áp suất của xe tải lên mặt đường là:

 

P = F/S = 15000N/100dm² = 1500000N/m² = 1500000Pa

 

Áp suất của người lên mặt đất là:

 

P = F/S = 50kg.10m/s²/200cm²=250N/m²

 

So sánh áp suất của xe tải và người ta có:

 

Pxe tải / Pngười = 1500000Pa / 250N/m² = 600000

 

Như vậy, áp suất của xe tải lên mặt đường lớn hơn áp suất của người lên mặt đất 600000 lần.

22 tháng 12 2022

đổi `130dm^2=1,3m^2` 

`200cm^2=0,02m^2`

Áp lực mà xe tăng và ng gây ra cho mặt đất lần lượt là

`p_1=P_1/s_1=26000/(1,3)=200000Pa`

`p_2 = P_2/s_2=(10m_2)/s_2 = (10*45)/0,02=22500Pa`

`=>p_1>p_2 (do:200000>22500)`

Nhiệt lượng cần thiết đun sôi

\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-25\right)=663000J=663kJ\)

Nhiệt lượng cần thiết khi đun sôi nước

\(Q_{ich}=\left(0,5.880+1.4200\right)\left(100-25\right)=348000J\)

Nhiệt lượng thực tế bếp đã toả ra là

\(Q_{tp}=\dfrac{Q_{ich}}{H}.100\%=435000J\)

Thời gian đun sôi nước

\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{435000}{600}=725s=12p5s\)

19 tháng 4 2022

a)Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:

   \(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t-t_0\right)=m_{nc}\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=660000J\)

   \(\Rightarrow m_{nc}=1,96kg\)

b)Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm:

   \(Q_{ấm}=Q-Q_{nc}=1050-660=390kJ\)

c)Nhiệt lượng cần cung cấp cho \(2,5l\) nước là:

  \(Q=Q_{ấm}+Q_{nc}=390000+m_{nc}\cdot c_{nc}\cdot\left(t_1-t\right)=1050000\)

  \(\Rightarrow2,5\cdot4200\cdot\left(100-t\right)=660000\Rightarrow t=37,14^oC\)

10 tháng 5 2021

  tt:

m1 = 250g = 0,25kg ; c1 = 880J/kg.K

V2 = 1,5l =m2=1,5kg ; c2 = 4200J/kg.K

t1 = 20oC ; t2 = 100oC

____________________________________

a)  q = 44.106J/kg ; H = 30% ; md = ?

Giải

Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để nóng lên 100oC là:

Q1=m1.c1(t2−t1)=0,25.880(100−20)=17600(J)

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 100oC là:

Q2=m2.c2(t2−t1)=1,5.4200(100−20)=504000(J)

Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:

Q=Q1+Q2=17600+504000=521600(J)

Nhiệt lượng dầu hỏa cần cung cấp để đun sôi nước là 521600J nhưng do bếp dầu chỉ có hiệu suất 30% nên nhiệt lượng thực tế mà dầu tỏa ra là:

Q′=QH=52160030%=1738666,667(J)

Khối lượng dầu cần dùng là:

md=Q′.q=1738666,66744.106≈0,039515(kg)

27 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m_1=400g=0,4kg\)

\(t_1=25^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75^oC\)

\(Q=813900J\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(D=1000kg/m^3\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=============

\(V_2=?m^3\)

Khối lượng nước được đun:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow813900=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow813900=0,4.880.75+m_2.4200.75\)

\(\Leftrightarrow813900=26400+315000m_2\)

\(\Leftrightarrow813900-26400=315000m_2\)

\(\Leftrightarrow787500=315000m_2\)

\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{787500}{315000}=2,5\left(kg\right)\)

Thể tích của nước chứa trong binhg:

\(m=D.V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{2,5}{1000}=0,0025\left(m^3\right)\)

25 tháng 4 2022

a. 400g=0,4kg ; Vnước=2l \(\Rightarrow\) mnước=2kg.

-Nước sôi: \(t_2=100^oC\)

-Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước là:

   \(Q=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t_1\right)\)

       \(=\left(t_2-t_1\right)\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right)\)

       \(=\left(100-30\right)\left(2.4200+0,4.880\right)\)

       \(=612640\left(J\right)\)

b.

-Nhiệt lượng đồng thu vào để tăng nhiệt độ là:

        \(Q_1=m_{đồng}.c_{đồng}.\left(t-t_3\right)=0,5.380.\left(t-35\right)=190\left(t-35\right)\left(J\right)\)

-Nhiệt lượng ấm tỏa ra để giảm nhiệt độ là:

         \(Q_2=m_{ấm}.c_{nhôm}.\left(t_2-t\right)=0,4.880.\left(100-t\right)=352\left(100-t\right)\left(J\right)\)

-Nhiệt lượng nước tỏa ra để giảm nhiệt độ là:

         \(Q_3=m_{nước}.c_{nhôm}.\left(t_2-t\right)=2.4200.\left(100-t\right)=8400\left(100-t\right)\left(J\right)\)

-Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2+Q_3\)

\(\Rightarrow190\left(t-35\right)=352\left(100-t\right)+8400\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow190\left(t-35\right)=8752\left(100-t\right)\)

\(\Rightarrow190\left(t-35\right)-8752\left(100-t\right)=0\)

\(\Rightarrow190t-6650-875200+8752t=0\)

\(\Rightarrow8942t=881850\)

\(\Rightarrow t\approx98,62^oC\)

25 tháng 4 2022

-Tóm tắt:

\(V_{nước}=2l\Rightarrow m_{nước}=2kg\)

\(m_{ấm}=400g=0,4kg\)

\(m_{đồng}=0,5kg\)

\(t_1=30^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(t_3=35^oC\)

\(c_{nước}=4200\) J/(kg.K)

\(c_{nhôm}=880\) J/(kg.K)

\(c_{đồng}=380\) J/(kg.K)

____________________

a. \(Q=?J\)

b. \(t_{cb}=t=?^oC\)