Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
chúng ta đưa thước lại mảnh giấy vụn thì chúng hút các mảnh giấy đó . vì khi chúng ta cọ xát với mảnh vại thì lúc đó thước nhựa đã nhiễm điện tích
Vì khi mảnh vải khô và thước nhựa cọ xát thì thước nhựa bị nhiễm điện nên khi đưa gần vụn giấy, thước sẽ hút các vụn giấy đó.
Ta sẽ thấy thanh thủy tinh hút tấm vải khô vì khi ta cọ sát thước nhựa vào tấm vải thì thước nhựa sẽ bị nhiễm điện tích nên có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác
Chúc em học tốt , cj bay đây :)
Theo quy ước,
+) Thước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm
+) Mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh sẽ mang điện tích âm
=> Khi đưa thước nhựa đã cọ xát với mảnh vải khô lại gần mảnh lụa đã cọ xát thanh thuỷ tinh thì chúng đẩy nhau (vì 2 vật có điện tích cùng loai khi đặt gần sẽ đẩy nhau).
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì khi cọ xát một đầu thước nhựa thì thước nhựa bị nhiễm điện nên có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.
Khi đưa một đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilông, xốp thì thước nhựa không bị nhiễm điện
Chúc em học tốt
Các vật sau khi bị cọ xát có các tính chất trên được gọi là vật nhiễm điện hay vật mang điện tích.
- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra
-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác.
câu 1:
- Khi đưa đầu thước nhựa lại gần các vụn giấy, nilong, xốp thì không có gì xảy ra
-khi mảnh vải khô cọ sát vào thước nhựa rồi lại để gần các vụn giấy, nilong, xốp thì sẽ xảy ra hiện tượng ô nhiễm điện cọ sát
câu 2:
Vụn giấy |
Vụn nilong |
Vụn xốp |
|
Thước nhựa |
Hút |
Hút |
Hút |
Thanh thủy tinh |
Hút |
Hút |
Hút |
Mảnh nilong |
Hút |
Hút |
Hút |
câu 3:
-Nó có khả năng hút các vật khác( trọng lượng nhỏ, nhẹ)
câu 4:
* Điều xảy ra: thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong sẽ bị dính vụn của giấy, nilong, xốp
good luck!
Thanh thủy tinh bị hút về phía thước nhựa vì thước nhựa nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ nhẹ khác
Sau khi cọ xát thì:
- Mảnh nhựa mang điện tích âm tức là nhận e
- Mảnh vải khô mang điện tích dương tức là cho e
Đưa thanh nhựa lại gần quả cầu bấc thì quả cầu bấc bị hút vì những vật mang điện tích có khả năng hút các vật chất khác
1,
- Khi ta đưa đầu thước nhựa lại gần cách cuộn giấy giấy ni lông xốp thì lúc này cả đầu thước nhựa và cuộn giấy thủy tinh xốp chưa bị nhiễm điện và ta phải cọ xát chúng thì chúng mới bị nhiễm điện và phải nhiễm điện thì chúng mới có khả năng hút nhau nên khi ta đưa đầu thước nhựa lại gần cách cuộn giấy ni lông thì không có hiện tượng gì xảy ra.
2,
- Khi ta dùng mảnh vải khô để cọ xát vào chiếc thước nhựa rồi đưa lại gần các vụn giấy ni lông xốp thì lúc này chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện do cọ xát với mảnh vải khô nên nó có khả năng hút các vật khác .
- Do đó khi ta đưa chiếc thước nhựa khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy ni lông xốp vụn thì chiếc thước nhựa sẽ hút các vụn giấy ni lông xốp.
1,
- Khi ta đưa đầu thước nhựa lại gần cách cuộn giấy giấy ni lông xốp thì lúc này cả đầu thước nhựa và cuộn giấy thủy tinh xốp chưa bị nhiễm điện và ta phải cọ xát chúng thì chúng mới bị nhiễm điện và phải nhiễm điện thì chúng mới có khả năng hút nhau nên khi ta đưa đầu thước nhựa lại gần cách cuộn giấy ni lông thì không có hiện tượng gì xảy ra.
2
- Khi ta dùng mảnh vải khô để cọ xát vào chiếc thước nhựa rồi đưa lại gần các vụn giấy ni lông xốp thì lúc này chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện do cọ xát với mảnh vải khô nên nó có khả năng hút các vật khác .
- Do đó khi ta đưa chiếc thước nhựa khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy ni lông xốp vụn thì chiếc thước nhựa sẽ hút các vụn giấy ni lông xốp.