K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2019

 Đáp án B

Phương pháp:

Hàm số y = f(x) nghịch biến trên (-∞;+∞) khi và chỉ khi f'(x) ≤ 0, ∀ x ∈ (-∞;+∞), f'(x) = 0 tại hữu hạn điểm.

Cách giải:

Đề thi Học kì 1 Toán 12 có đáp án (Đề 1)

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (-∞;+∞)

1 tháng 12 2017

Chọn D.

Do đó ta có bảng biến thiên sau:

Để hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1) thì 

29 tháng 8 2021

\(TXĐ:D=R\)

\(y=x^{3}-3mx^{2}-9m^{2}x\)

\(y'=3x^{2}-6mx-9m^{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(y'=3(x+m)(x-3m)=0\)

\(\left[\begin{array}{} x=-m\\ x=3m \end{array} \right.\)

\(y'<0\) \(\forall\)\(x\) \(\in\)\((0,1)\).Ta xét các trường hợp

\(TH1:-m\)\(\le\)\(0\)\(<1\)\(\le\)\(3m\)

\(\Leftrightarrow\)\(m \)\(\ge\)\(\dfrac{1}{3}\)

\(TH2:3m\)\(\le\)\(0\)<\(1\)\(\le\)\(-m\)

\(\Leftrightarrow\)\(m\)\(\le\)\(-1\)

Vậy \(m\)\(\ge\)\(\dfrac{1}{3}\) hoặc \(m\)\(\le\)\(-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(m \)\(\ge\)\(\dfrac{1}{3}\)

29 tháng 8 2021

cái tương đương dưới cùng là sai nha.Nó bị nhảy

3 tháng 11 2017

Đáp án C

Phương pháp:

Hàm số y = f(x) nghịch biến trên D khi và chỉ khi  và bằng 0 tại hữu hạn điểm

Cách giải:

Ta có: 

Hàm số đã cho nghịch biến trên 

Xét hàm số: ta có:


19 tháng 11 2018

Chọn D.

Tập xác định: D =  ℝ

Ta có

Xét m = 1, ta có y' = -3 < 0 ∀ x ∈ ℝ  nên nghịch biến trên tập xác định.

Xét m ≠ 1 Để hàm số trên nghịch biến trên tập xác định khi và chỉ khi 

Vậy với  - 2 7 ≤ m ≤ 1 thì hàm số y =  ( m - 1 ) x 3 + ( m - 1 ) x 2 - ( 2 m + 1 ) + 5  nghịch biến trên tập xác định.

3 tháng 4 2019

1 tháng 3 2017

Chọn đáp án D.

Do đó để phương trình f sin x = m có nghiệm trong khoảng (0;p)

thì phương trình  f t = m có nghiệm t ∈ ( 0 ; 1 ]  

Quan sát đồ thị thấy phương trình  f t = m  có nghiệm  t ∈ ( 0 ; 1 ]  khi  - 1 ≤ m < 1

8 tháng 10 2017

Ta có y ' = - 3 x 2 + 6 x + 3 m . Hàm số nghịch biến trên khoảng (0; +∞) nếu y' ≤ 0 trên khoảng (o; +∞)

Cách 1: Dùng định lí dấu tam thức bậc hai.

Xét phương trình - 3 x 2 + 6 x + 3 m . Ta có Δ' = 9(1 + m)

TH1: Δ' ≤ 0 => m ≤ -1 khi đó, - 3 x 2 + 6 x + 3 m < 0 nên hàm số nghịch biến trên R .

TH2: Δ' > 0 => m > -1; y' = 0 có hai nghiệm phân biệt là x = 1 ±√(1+m) .

Bài tập trắc nghiệm Giải tích 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Giải tích 12

Hàm số nghịch biến trên (0; +∞) <=> 1 + √(1+m) ≤ 0, vô lí.

Từ TH1 và TH2, ta có m ≤ -1

Cách 2: Dùng phương pháp biến thiên hàm số.

Ta có y '   =   - 3 x 2   +   6 x   +   3 m   ≤   0 , ∀x > 0 <=>   3 m   ≤   3 x 2   -   6 x , ∀x > 0

Từ đó suy ra 3 m   ≤   m i n ( 3 x 2   -   6 x ) với x > 0

Mà  3 x 2 - 6 x = 3 ( x 2 - 2 x + 1 ) - 3 = 3 ( x - 1 ) 2 - 3 ≥ - 3 ∀ x

Suy ra: m i n (   3 x 2   –   6 x )   =   -   3 khi x= 1

Do đó 3m ≤ -3 hay m ≤ -1.

Chọn đáp án C.