Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 15 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5
Vì a1 là số nguyên dương nên \(a_1+a_2\ge3\)điều trên xảy ra khi \(a_1=1\)và \(a_2=a_1+1\)
Tương tự với \(a_1+a_2+a_3+a_4+a_5=a_1+\left(a_1+1\right)+...+\left(a_1+a_4\right)\)
\(=5a_1+10⋮15\)
Theo nguyên lý Dirichlet thì trong 2015 số nguyên dương sẽ tồn tại ít nhất 134 số chia hết cho 15 nếu \(a_1=15\)
Nếu các số nguyên dương trên có giá trị tương đương nhau thì \(a_1+a_2+...+a_{2015}=2015a_n\)
Vậy trong nguyên lý Dirichlet thì có thể tồn tại ít nhất 134 cặp số có tổng chia hết cho 15 với \(a_n\)nhỏ nhất là 1
Đặt S1 = a1 ; S2 = a1+a2; S3 = a1+a2+a3; ...; S10 = a1+a2+ ... + a10
...Xét 10 số S1, S2, ..., S10.Có 2 trường hợp :
...+ Nếu có 1 số Sk nào đó tận cùng bằng 0 (Sk = a1+a2+ ... +ak, k từ 1 đến 10) ---> tổng của k số a1, a2, ..., ak chia hết cho 10 (đpcm)
...+ Nếu không có số nào trong 10 số S1, S2, ..., S10 tận cùng là 0 ---> chắc chắn phải có ít nhất 2 số nào đó có chữ số tận cùng giống nhau.Ta gọi 2 số đó là Sm và Sn (1 =< m < n =< 10)
...Sm = a1+a2+ ... + a(m)
...Sn = a1+a2+ ... + a(m) + a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n)
...---> Sn - Sm = a(m+1) + a(m+2) + ... + a(n) tận cùng là 0
...---> tổng của n-m số a(m+1), a(m+2), ..., a(n) chia hết cho 10 (đpcm)
1) A < 1/500 x 100 = 1/5
Và A > 1/600 x 100 = 1/6
Nên ta cần đpcm.(điều phải chứng minh)
2) ? có hai trường hợp (quy luật, số có thứ tự chẫn gấp 5 lần số trước nó, các số có thứ tự lẻ là các số TN liên tiếp)
+ TH1: ? là số có thứ tự chẵn
a)?=2015x5=10075
b)Ta thấy mỗi cặp số (1;5); (2; 10); (3; 15); ....; (2015; 10075) có tổng lần lượt là 6 (6x1); 12 (6x2); ...; 12090(2015x6)
Tổng sẽ là: 6x(1+2+3+..+2015)=6x2016x2015/2=12186720
+TH2: ? là số có thứ tụ lẻ
a)Số thứ tự lẻ liền trước ? là: 2015/5=403
?=403+1=404
b) Ta thấy mỗi cặp số (1;5); (2; 10); (3; 15); ....; (403;2015) có tổng lần lượt là 6 (6x1); 12 (6x2); ...; 2418(403x6)
Tổng sẽ là: 6x(1+2+3+..+403)+404=6x404x403/2+404=488840