Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Bình đã vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về thân thể .
b)+ Nhờ người khác giúp đỡ .( là người lớn )
+ Hỏi lý do tại sao lại làm như vậy .
+ Báo cáo cho cha mẹ , thầy giáo , cô giáo biết .
- theo tôi , cách ứng xử phù hợp nhất là báo cáo cho cha mẹ thầy , cô giáo biết .
Câu 2:
- Người đó đã vi phạm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở .
- Em sẽ từ chối không cho vào . Vì có thể người đó là và kẻ trộm muốn vô nhà trộm đồ đồ .
Câu 3:
- Em sẽ lại can ngăn hoặc nhờ người khác cùng làm việc đó với em .
- Em sẽ không đi theo người đó và bảo bạn không nên làm như vậy .
- tránh ở và lại gần với người lạ
- Em sẽ nói với mọi người chuyện đó là không phải .
Câu 4:
- mình không biết
C 15 :
+ Quyền được sống còn: bao gồm quyền của trẻ em được sống cuộc sống bình thường và được đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất để tồn tại và phát triển thể chất…
+ Quyền được phát triển: gồm những điều kiện để trẻ em có thể phát triển đầy đủ nhất về cả tinh thần và đạo đức, bao gồm việc học tập, vui chơi,…
C 16 :
a, Trong thời gian đó em chấp nhận nghỉ học để đi làm phụ bố kiếm tiền nuôi các em. Những lúc ở nhà hay rảnh rồi em sẽ tự học ở nhà. Ban ngày, em có thể đi làm kiếm tiền, ban đêm có thể nhờ bạn bè giảng dạy hoặc xin học vào các lớp tình thương, lớp học miễn phí của các bạn sinh viên, thầy cô giáo để biết thêm kiến thức.
b, Sẽ kêu gọi các bạn ủng hộ gđ Q, thường xuyên đến thăm hỏi nhà Q và cho bạn mượn vở trên lớp
C 17 :
a/
∗ Trong tình huống trên , T là người vi phạm pháp luật
∗ Vi phạm điều : vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe....
b/
∗ Theo em , trong trường hợp đó H nên có cách ứng xử :
− Tạm thời chạy ra chỗ đông người ( hoặc chạy ra chỗ có người lớn để giải quyết )
− Giải thích cho bạn hiểu : Đấy chỉ là sự nghi ngờ , bạn không biết rõ sự thật . Kể cả có nói xấu bạn thì bạn cũng nên từ từ giải quyết , không nên có những hành vi xúc phạm người khác
− Thuyết phục bạn : Bỏ ngay hành động và nên bình tĩnh , không nóng nảy , chuyện gì cũng nên từ từ giải quyết . Chuyện gì chưa biết rõ sự thật thì không nên quyết định
a) - Theo em, trong trường hợp này, Bình đã vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể
b) Trong trường hợp này, Hải có thể xử lí bằng cách:
- Trước hết, Hải giải thích rõ cho Bình về việc Hải không hề nói xấu đến Bình. Những gì Bình nghe có thể do bịa đặt hoặc không đúng sự thật.
- Nếu nói như vậy, Bình vẫn cố tình không hiểu thì Hải có thể nhờ thầy cô can thiệp
- Nếu vẫn không được Hải có thể báo với bố mẹ hai bên để được giải quyết mẫu thuẫn, bảo vệ chính mình.
- Tuấn vi phạm pháp luật: đã chửi và rủ người đánh Hải. Tuấn đã lôi kéo người khác cùng phạm tội. Như vậy, Tuấn đã xâm phạm danh dự, thân thể và sức khoẻ của Hải.
- Anh trai Tuấn sai: vì không những không can ngăn em mình mà lại tiếp tay cho Tuấn đánh Hải, đã sai càng sai hơn.
- Hải có thể có cách ứng xử:
+ Hải giải thích cho Tuấn hiểu mình không nói xấu bạn.
+ Hải phải bảo vệ mình.
+ Hải thông báo cho bô' mẹ mình, bố mẹ Tuấn, thầy cô giáo, hoặc chính quyền địa phương để tìm sự giúp đỡ.
- Cách tốt nhất là Hải phải tự bảo vệ mình và thông báo, tìm sự giúp đỡ của những người có trách nhiệm: bố mẹ Hải, bố mẹ Tuấn, thầy cô giáo cùng địa phương nơi hai người cư trú.
Hải có thể tự phòng thân,đi mách cho người lớn biết sự việc,đi báo cáo cho ban giám hiệu nhà trường,...
Cách đi báo cho ban giám hiệu nhà trường là cách phù hợp nhất.
tình huống 1:
-em sẽ khuyên Nam không nên mở ví của người ra xem.vì nếu làm như vậy có nghĩa là chúng ta đang săm soi quyền riếng tư của người khác. và em sẽ cùng nam đi đến đồn cảnh sát để các chú ấy trả lại cho người đánh mất.
-tình huống liên quan đếnquyền riếng tư của công dân.
tình huống 2:
-theo em ,các trang cá nhân trên đã đưa một số thông tin sai sự thật. dù chỉ là như thế nhưng chúng gây cho xã hội sự hoan mang, bối rối với công dân.
-nếu bạn em có ứng xử như thế thì em sẽ khuyên bạn dừng ngay việc làm đó lại, và giải thích cho bạn hiểu những thông tin ấy có tác hại như thế nào đến xã hội, không chỉ vậy bạn còn bị nộp phạt như thế là bạn đang lãng phí tiền của bố mẹ.
- Tình huống 1: em sẽ khuyên Nam trả lại cho người ta, không nên mở ra xem vì như vậy sẽ vi phạm quyền riêng tư của người khác.
+ Tình huống trên liên quan đến quyền riêng tư của công dân.
- Tình huống 2: Theo em, cá nhân trên có hành vi đã thông tin sai sự thật chưa phù hợp với quyền công dân.
+ Nếu bạn em có hành vi như thế em sẽ khuyên bạn không nên làm như vậy vì nó sẽ ảnh hưởng đến tinh thần mọi người xung quanh, khiến họ lo lắng, hoang mang.
Tuấn đã vi phạm pháp luật: đã chửi và rủ người đánh Hải (lôi kéo người khác cùng phạm tội) xâm phạm đến thân thể, sức khỏe, danh dự của Hải.
Hải có thể có cách ứng xử như sau: Tìm cách giải thích cho bạn hiểu mình không nói xấu bạn. Giải thích cho bạn hiểu đánh và chửi người khác là xâm hại đến nhân phẩm, danh dự, sức khỏe người khác. Phản đối hành vi đó và báo với bố mẹ, người lớn biết._Theo em, Tuấn có vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể,...
_Trong trường hợp đó Hải nên kịp thời báo với nhà trường hoặc cơ quan chức năng để kịp thời xử lý. Và đây cũng là cách tốt nhất.
Câu 1. Tại trường học em được tham gia các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ chào mừng các ngày kỉ niệm : 20/11, 26/3, 8/3. Các hoạt động đó nói đến nhóm quyền nào
A. Nhóm quyền phát triển
B. Nhóm quyền sống còn
C. Nhóm quyền bảo vệ
D. Nhóm quyền tham gia
Câu 2. Bạn N cho rằng học chỉ để cho nặng đầu, thà đi làm công ty còn hơn. Em sẽ khuyên bạn N như thế nào?
A. Khuyên bạn tích cực học tập để trau dồi kiến thức và có cơ hội phát triển
B. Mặc kệ bạn
C. Khuyên bạn bỏ học đi làm công ty mới kiếm được nhiều tiền
D. Không quan tâm vì không liên quan đến mình Câu 3. Hoạt động nào thể hiện học sinh không có mục đích học tập
A. Học bài cũ và soạn bài mới
B. Học tiếng anh thông qua bài hát và phim
C. Bỏ học đi chơi điện tử
D. Nhờ bạn giảng bài khó Câu 4. Hoạt động nào thể hiện mục đích học tập của học sinh?
A. Học vào những thời gian rảnh rỗi
B. Lên thư viện tìm tài liệu tham khảo
C. Lên kế hoạch học tập và vui chơi
D. Cả A,B, C Câu 5. Học sinh chăm ngoan, học giỏi, xác định đúng đắn được mục đích học tập sẽ giúp ích được cho những ai?
A. Bản thân
B. Gia đình
C. Xã hội
D. Cả A,B, C Câu 6. Công ước liên hợp quốc ra đời vào năm ?
A. Năm 1999
B. Năm 1989
C. Năm 1990
D. Năm 1898 Câu 7. Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới gia nhập vào Công ước liên hợp quốc ?
A. Thứ 2
B. Thứ 1
C. Thứ 3
D. Thứ 4 Câu 8. Xác định công dân nước Việt Nam là
A. Người Việt Nam bỏ quốc tịch Việt Nam, nhập quốc tịch nước ngoài
B. Người nước ngoài sang Việt Nam làm việc
C. Người có quốc tịch Việt Nam
D. Cha quốc tịch Việt Nam, mẹ có quốc tịch Mĩ, con sinh ra có quốc tịch Việt Nam Câu 9. Hành vi xâm hại quyền trẻ em :
A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em
B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học
C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định
D. Bắt trẻ em lao động quá sức Câu 10. Hành vi phạm quyền trẻ em
A. Tiêm ngừa bảo vệ sức khỏe của trẻ em
B. Đưa trẻ đến trường khi đến tuổi đi học
C. Khai sinh cho trẻ đúng qui định
D. Ngược đãi , đánh đập trẻ em Câu 11. Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có ý nghĩa gì
A. Thể hiện quyền và bổn phận của mình
B. Tôn trọng và quan tâm đến trẻ em vì tương lai của đất nước
C. Thể hiện trách nhiệm của công dân
D. Thể hiện trách nhiệm của mọi người dân Câu 12. Công dân Việt Nam là :
A. Những người cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam
B. Là người có quốc tịch Việt Nam
C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài
D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 13. Đối tượng không phải là công dân Việt Nam là
A. Người Việt Nam phạm tôi bị phạt tù
B. Người Việt Nam ra nước ngoài làm việc có thời hạn
C. Người Việt nam đã nhập quốc tịch nước ngoài
D. Người Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên Câu 14. Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ gồm ?
A. Tín hiệu đèn, biển báo
B. Vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn
C. Tường bảo vệ, hiệu lệnh của người điều khiễn giao thông
D. Tất cả các ý trên Câu 15. Để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cần
A. Sửa chữa, làm đường
B. Hạn chế lưu thông
C. Tăng cường xử phạt
D. Tuyệt đối chấp hành luật giao thông Câu 16. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo
A. Hiệu lệnh
B. Cấm
Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là biển báo
A. Hiệu lệnh
B. Cấm
C. Chỉ dẫn
D. Nguy hiểm Câu 18. Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo
A. Xe đạp được phép đi
B. Xe đạp chú ý nguy hiểm
C. Cấm đi xe đạp
D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 19. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình người đang đi bộ màu trắng là biển báo
A. Đường dành cho người đi bộ
B. Người đi bộ không được phép đi
C. Nguy hiểm cho người đi bộ
D. Chỉ dẫn cho người đi bộ Câu 20. Nghi ngờ anh V là người lấy cắp xe máy của mình nên ông N đã tung tin nói xấu anh V trên facebook. Việc làm này của ông N đã vi phạm quyền nào?
A. Ông N vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể
B. Ông N không vi phạm quyền nào
C. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng và sức khỏe
D. Ông N vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm
1.a) Bức tranh cho thấy trẻ em ko có quyền của mình (theo ý mik)
b) Vi phạm quyền tham gia, bảo vệ, sống còn.(theo ý mik)
2.a) quyền phát triển
b) quyền đc đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
c) quyền bất khả xâm phạm về thân thể, sức khỏe
d) quyền bảo vệ
3.a) em sẽ nói với bố mẹ bít.
b) em sẽ trả lại cho người nhận thư hoặc cho bưu điện.
4.a) quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, thân thể
b) Hùng sẽ nói với thầy cô giáo, bố mẹ, người lớn xung quanh giúp.
c) em sẽ nói với thầy cô giáo, bố mẹ
Cảm ơn bn nhìu