Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
(1) HCHO (X) + 1/2O2 → x t , M n 2 + HCOOH (Y).
(2) C2H2 (Z) + H2O → 80 0 C H g S O 4 , H 2 S O 4 CH3CHO (G).
(3) HCOOH (Y) + C2H2 → x t , t 0 HCOOC2H3 (T).
(4) HCOOCH=CH2 (T) + H2O ⇄ HCOOH (Y) + CH3CHO (G).
||⇒ %O/T = 32 ÷ 72 × 100% = 44,44%
Đáp án B
(1) HCHO (X) + 1/2O2 → x t : M n 2 + HCOOH (Y).
(2) C2H2 (Z) + H2O → 80 o C H g S O 4 , H 2 S O 4 CH3CHO (G).
(3) HCOOH (Y) + C2H2 → x t , t HCOOC2H3 (T).
(4) HCOOCH=CH2 (T) + H2O ⇄ HCOOH (Y) + CH3CHO (G).
||⇒ %O/T = 32 ÷ 72 × 100% = 44,44%
- Công thức cấu tạo của các chất carbonyl có công thức phân tử là C3H6O:
+ CH3COCH3
+ CH3CH2CHO
- Cách nhận biết:
Chất | CH3COCH3 | CH3CH2CHO |
Hiện tượng khi nhận biết bằng thuốc thử Tollens | Không hiện tượng | Kết tủa bạc |
Hiện tượng khi nhận biết bằng Cu(OH)2/OH- | Không hiện tượng | Kết tủa đỏ gạch |
- Phương trình:
CH3CH2CH=O + 2(Ag(NH3)2)OH → CH3CH2COONH4 +2Ag↓ + 3NH3 + H2O
CH3CH2CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3CH2COONa + Cu2O + 3H2O
Câu 1. Phát biểu nào sau đây sai?. A. Phân tử N2 bền ở nhiệt độ thường. B. Phân tử N2 có liên kết ba giữa hai nguyên tử. C. Phân tử N2 còn một cặp e chưa tham gia liên kết. D. Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 2. N2 phản ứng với magie kim loại, đun nóng tạo chất có công thức hóa học đúng nào sau đây? A. Mg(NO3)2.B. MgN.C. Mg3N2D. Mg2N3. Câu 3. Phản ứng nào sau đây N2 thể hiện tính khử? A. N2 + 6Li → 2Li3N.B. N2 + 3H2 2NH3. C. N2 + O2 2NO.D. N2 + 2Al 2AlN. Câu 4. N2 thể hiện tính oxi hoá khi phản ứng vớiA. khí Cl2.B. khí O2.C. khí H2.D. Hơi S. Câu 5. Chọn phát biểu đúng. A. Nitơ lỏng được dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học khác. B. Nitơ duy trì sự cháy và sự hô hấp. C. Ở dạng tự do, khí nitơ chiếm gần 20% thể tích không khí. D. Khí nitơ có mùi khai. Câu 6. Chọn phát biểu đúng. A. NO chỉ có tính oxi hoá.B. NO là chất khí màu nâu. C. NO2 là chất khí không màu.D. NO là oxit không tạo muối.
Giải thích :
Câu 1 : Hai nguyên tử Nito liên kết với nhau bằng liên kết ba bền vững nên tồn tại ở nhiệt độ thường
Câu 3 : \(N^0\rightarrow N^{+2}+2e\) ( số oxi hóa tăng)
Câu 4 : \(N^0+3e\rightarrow N^{-3}\) (số oxi hóa giảm)
Câu 6 : NO là oxit trung tính(oxit không tạo muốI)
18.
Góc liên kết là góc tạo bởi 2 đoạn thẳng nối từ hạt nhân của 3 nguyên tử tham gia liên kết.
N trong NO2 lai hoá sp2, trong đó có 1 AO lai hoá dành cho e độc thân. Liên kết N=O phân cực vì O có độ âm điện lớn hơn. Hai đầu O do đó tích 2 điện δ−, từ đó đẩy xa nhau ra, khiến góc ONO lớn hơn góc sp2 (120 độ).
S trong SO2 lai hoá sp2, trong đó có 1 AO lai hoá dành cho cặp e chưa liên kết. Liên kết O=S phân cực vì O có độ âm điện lớn hơn S. Hai đầu O từ đó tích 2 điện âm δ−. Do lực đẩy của 2 đầu này cân bằng với lực đẩy của cặp e chưa liên kết (2-) nên góc OSO bằng góc sp2 (120 độ).
C trong CO2 lai hoá sp, cả 2 AO đều tham gia liên kết với O. Phân tử đối xứng, không còn e chưa liên kết nên góc OCO bằng góc sp (180 độ).
20.
Độ bội liên kết là số liên kết tạo thành giữa 2 nguyên tử trong LKHH.