Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
18.
Góc liên kết là góc tạo bởi 2 đoạn thẳng nối từ hạt nhân của 3 nguyên tử tham gia liên kết.
N trong NO2 lai hoá sp2, trong đó có 1 AO lai hoá dành cho e độc thân. Liên kết N=O phân cực vì O có độ âm điện lớn hơn. Hai đầu O do đó tích 2 điện δ−, từ đó đẩy xa nhau ra, khiến góc ONO lớn hơn góc sp2 (120 độ).
S trong SO2 lai hoá sp2, trong đó có 1 AO lai hoá dành cho cặp e chưa liên kết. Liên kết O=S phân cực vì O có độ âm điện lớn hơn S. Hai đầu O từ đó tích 2 điện âm δ−. Do lực đẩy của 2 đầu này cân bằng với lực đẩy của cặp e chưa liên kết (2-) nên góc OSO bằng góc sp2 (120 độ).
C trong CO2 lai hoá sp, cả 2 AO đều tham gia liên kết với O. Phân tử đối xứng, không còn e chưa liên kết nên góc OCO bằng góc sp (180 độ).
20.
Độ bội liên kết là số liên kết tạo thành giữa 2 nguyên tử trong LKHH.
Độ âm điện của carbon là 2,55; độ âm điện của oxygen là 3,44. Do đó, liên kết C = O trong các hợp chất carbonyl phân cực về phía O.
Đáp án B
(1) HCHO (X) + 1/2O2 → x t , M n 2 + HCOOH (Y).
(2) C2H2 (Z) + H2O → 80 0 C H g S O 4 , H 2 S O 4 CH3CHO (G).
(3) HCOOH (Y) + C2H2 → x t , t 0 HCOOC2H3 (T).
(4) HCOOCH=CH2 (T) + H2O ⇄ HCOOH (Y) + CH3CHO (G).
||⇒ %O/T = 32 ÷ 72 × 100% = 44,44%
Đáp án B
(1) HCHO (X) + 1/2O2 → x t : M n 2 + HCOOH (Y).
(2) C2H2 (Z) + H2O → 80 o C H g S O 4 , H 2 S O 4 CH3CHO (G).
(3) HCOOH (Y) + C2H2 → x t , t HCOOC2H3 (T).
(4) HCOOCH=CH2 (T) + H2O ⇄ HCOOH (Y) + CH3CHO (G).
||⇒ %O/T = 32 ÷ 72 × 100% = 44,44%