Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cho 6,3 gam Y tác dụng với H2SO4 loãng vừa đủ:
A + H2SO4 → ASO4 + H2
x___________________x__ (mol)
2B + 3H2SO4 → B2(SO4)3 + 3H2
y ______________________ 1,5y___ (mol)
→ x + 1,5y = 0,3 mol (1)
Nếu cho 6,3 gam Y tác dụng hết với HNO3
3A + 8HNO3 → 3A(NO3)2 + 2NO + 4H2O
x_______________________ 2x/3
B + 4HNO3 → B(NO3)3 + NO + 2H2O
y ______________________ y
→ nNO = \(\frac{2x}{3}\)+ y =\(\frac{2}{3}\)3.(x + 1,5y) =\(\frac{2}{3}\).0,3 = 0,2 mol
→ V NO = 0,2.22,4 = 4,48 lít
1)
Ta có tỷ lệ:
6,3 gam Y phản ứng với HNO3 được 4,48 lít NO
1,26 gam Y______________________0,896 lít
2)
nB = 2nA → y = 2x (2)
Giải (1) (2) được x = 0,075 và y = 0,15
Ta có: m hỗn hợp = 0,075.MA + 0,15.MB = 6,3 (*)
Theo đề bài: MB = 1,125.MA (**)
Giải (*) và (**) được MA = 25,846 và MB = 29,1
Bạn kiểm tra lại giúp mình chỗ nB = 2nA nhé!
khí X là H2 Y là NH3 => sp khử của HNO3 là NH4NO3
gọi số mol H2 là x => nNH3 ban đầu=nKOH=2nH2=2x
=> x+2x=0.015 =>x =0.005
tổng số mol NH3 =2x+0.224/22.4 =0.02
bảo toàn e : nKali=2nH2+8nNH4NO3( nNH4NO3=nNH3) => m
\(\dfrac{1}{10}m_R=0,46\left(g\right)\)
2R+ 2nHCl -----------> 2RCln + H2
\(n_{HCl}=0,23.0,1=0,023\left(mol\right)\)
=> \(n_R=\dfrac{0,023}{n}=\dfrac{0,46}{R}\)
Chỉ có giá trị n=2, R =40 thỏa mãn
Vậy R là Ca
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
\(n_{SO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=2n_{SO_2}=2\cdot0,2=0,4mol\)
\(\Rightarrow n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,4mol\Rightarrow m_{SO_4^{2-}}=0,4\cdot96=38,4g\)
\(m=m_{SO_4^{2-}}+m_{hhX}=38,4+6,7=45,1g\)
PTHH: \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(pứ\right)}=2.n_{H_2}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m=16+0,8.36,5-0,4.2=44,4\left(g\right)\)
b) Ta có: \(\dfrac{n_X}{n_Y}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow n_X=n_Y\)
\(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow M_X=\dfrac{3}{7}M_Y\)
Ta có: \(M_X.n_X+M_Y.n_Y=16\left(1\right)\)
\(\left(M_X+71\right).n_X+\left(M_Y+71\right).n_Y=44,4\left(2\right)\)
\(\Leftrightarrow M_X.n_Y+M_Y.n_Y=16\left(3\right)\)
\(M_X.n_Y+71.n_Y+M_Y.n_Y+71.n_Y=44,4\left(4\right)\)
Lấy (4)-(3), ta được: \(142n_Y=28,4\)
\(\Leftrightarrow n_Y=\dfrac{28,4}{142}=0,2\left(mol\right)\)
Theo (3),ta có: \(M_X.0,2+M_Y.0,2=16\)
\(\left(M_X+M_Y\right).0,2=16\)
\(\left(\dfrac{3}{7}M_Y+M_Y\right).0,2=16\)
\(\left(\dfrac{10}{7}M_Y\right).0,2=16\)
\(\Rightarrow M_Y=56\)\(\Rightarrow M_X=56\)\(.\)\(\dfrac{3}{7}=24\)
Vậy X là Magie(Mg), Y là Sắt(Fe)