Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cái này là Tin học nha bạn. Bạn đăng đúng môn nha!
Với lại là bài này yêu cầu mình trả lời gì vậy?
Trăng lên đỉnh núi trăng tà
Anh thả tim thật hay là "Auto"
ko thế thiếu me đc....
#Chino
Trúc xinh trúc đứng 1 mình
Tym e vẫn chỉ có mình a thôi.
nh nào các thánh
4 câu thơ đã sử dụng điệp từ "mình - ta", vừa gợi ra lối đối đáp quen thuộc của ca dao, vừa thể hiện sự gắn bó thân tình giữa người đi và kẻ ở trong cuộc chia tay lịch sử. Cuộc chia tay giữa cán bộ về xuôi và đồng bào Việt Bắc được thể hiện qua thể thơ lục bát, điệp ngữ mình - ta kết hợp với câu hỏi tu từ vang lên như lời tự vấn. Người đi, kẻ ở đều lưu luyến và đều như muốn ôm trọn, thu trọn vào lòng ký ức của 15 năm kháng chiến gian khổ. "Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn" kết thúc khổ thơ đã khiến nỗi nhớ lan tỏa, không chỉ trải dài theo thời gian mà còn được mở ra cả ở chiều không gian - nơi người cán bộ trực tiếp cầm súng chiến đấu, có những kỉ niệm gắn bó thân thiết với đồng bào.
Tham khảo:
Những nét chính về tình hình lịch sử, xã hội, văn hóa có ảnh hưởng tới tình hình phát triển của văn học Việt Nam
+ Cách mạng tháng Tám thành công mở ra kỉ nguyên mới độc lập, tự do
+ Thống nhất về khuynh hướng tư tưởng, quan niệm, tổ chức
- Từ 1945- 1975 đất nước trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn, tác động tới đời sống vật chất, tinh thần
+ Hai cuộc chiến chống Pháp, Mỹ hào hùng
+ Công cuộc xây dựng CNXH miền Bắc
-> Hoàn cảnh đặc biệt, văn học phát triển và đạt thành tựu lớn
Qua các đoạn trích giá trị nhân đạo của Truyện Kiều được thể hiện ở những khía cạnh sau đây:
Ngợi ca vẻ đẹp ngoại hình, phẩm chất tốt đẹp của con người:
- Ngợi ca vẻ đẹp nhan sắc, tài năng (Kiều và Vân là những cô gái mười phân vẹn mười, mai cốt cách, tuyết tinh thần. Kiều còn là người có tài cầm, kì, thi họa).
- Ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn: hiếu thảo, thủy chung, có tấm lòng nhân hậu vị tha (tha chết cho Hoạn Thư).
Cảm thông cho những nỗi đau khổ, bất hạnh của con người:
- Kiều phải bán mình chuộc cha, đau đớn quên đi lời ước thề đôi lứa với Kim Trọng.
- Cảnh sống đau khổ, nổi trôi, lênh đênh của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
Lên án, tố cáo các thế lực tàn bạo đã chà đạp lên con người
- Thế lực đồng tiền đã đẩy con người vào cảnh khôn cùng.
- Những kẻ tán tận lương tâm, lọc lõi, xảo quyệt (Mã Giám Sinh, Tú Bà).
- Đề cao khát vọng về công lí, về hạnh phúc của con người (cảnh Thuý Kiều báo ân báo oán, những kẻ có tội bị trừng trị đích đáng, những người có công được đền ơn xứng đáng).
Sóng là một hình tượng không mới nhưng trở nên rất đẹp, một vè đẹp rất riêng trong cảm nhận của hồn thơ Xuân Quỳnh. Bằng hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã nói được những điều giản dị mà lớn lao của tâm hồn người phụ nữ đang yêu. Khát vọng tình yêu được gửi vào sóng khát vọng thành thực, khẩn thiết, nồng nàn và rất nhân văn.
Nói về đề tài tình yêu trong thơ ca nói chung và trong thơ Xuân Quỳnh nói riêng..Sóng - một bài thơ tình nổi tiếng của Xuân Quỳnh. Hình tượng sóng thể hiện những trạng thái người phụ nữ trong tình yêu thấm đẫm chất trữ tình trong sáng.
Hình tượng “Sóng” được tái hiện qua nhạc điệu bài thơ. Hình tượng Sóng đi: tả những cảm xúc, những sắc thái tình cảm vừa phong phú đa dạng, vừa thiết tha, sôi nổi của một trái tim đang rạo rực yêu đương.Hình tượng sóng hiện lên qua nhịp điệu nhẹ nhàng, lúc sôi nổi dồn dập, dịu êm, sâu lắng như nhịp sóng ngoài biển khơi, cũng là nhịp của những con sóng tình cảm của một trái tim khao khát yêu đương.
Nhà thơ sử dụng thể thơ 5 chữ với những dòng thơ liền mạch ít ngắt nhịp. Sự trở đi trở lại hồi hoàn của hình tượng sóng, biện pháp điệp từ ngữ, điệp cấu trúc, những từ láy... đã tạo nên nhạc điệu của những con sóng, đợt song liên tiếp gối lên nhau lúc tràn lên sôi nổi, lúc lắng lại dịu êm.
Hình tượng sóng mang ý nghĩa biểu tượng cho tình yêu và tâm trạng nhân vật trữ tình (người phụ nữ) trong bài thơ.
Sóng là biểu tượng cho sự bí ẩn trong tình yêu, biểu tượng cho niềm khát khao một tình yêu lớn, một tình yêu mãnh liệt.
Khổ thơ thứ nhất thể hiện hai trạng thái của sóng cũng là hai trạng thái của tình yêu tưởng như đối lập nhưng rất thống nhất {dữ dội - dịu êm; ồn ào lặnglẽ). Đó là sự bí ẩn của tình yêu. Cũng như sóng, con người tìm đến với tình yêu” để hiểu mình hơn (Sóng không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể).
Khổ thơ thứ hai là sự phát hiện sự tương đồng giữa sóng và quy luật muôn thuở của tình yêu. Sóng “ngày xưa” và sóng “ngày sau” vẫn thế giống như “nỗi khát vọng tình yêu/ bồi hồi trong ngực trẻ”.
Khố thơ thứ ba và thứ tư tác giả dùng để cắt nghĩa về nguồn gốc của sóng và nơi bắt đầu của tình yêu. Cái hay của đoạn thơ là sự đầu hàng của nhận thức, là sự bất lực trong lôgic lí trí (Em cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau).
Sóng là biểu tượng cho nỗi nhớ trong tình yêu của người phụ nữ.Con sóng thao thức ở mọi chiều không gian, thời gian cũng như: “Lòng em nhớ đến anh / Cả trong mơ còn thức”. Nhà thơ dùng liên tưởng đan cài để đồng nhất “sóng” và “em”.
Sóng là biểu tượng cho sự thủy chung trong tình yêu của người phụ nữ. Nhà thơ sử dụng kết cấu: dẫu., thì... cùng với những đối lập (xuôi - ngược, bắc - nam) để khẳng định: “Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về anh một phương”. Ngoài việc khẳng định tình yêu chung thủy, Xuân Quỳnh còn muốn đề cập đến Iihừng thử thách trong tình yêu. Tình yêu cho ta sức mạnh vượt qua thử thách và qua thử thách tình yêu càng thêm bền vững.
Sóng là biểu tượng cho những trăn trở, lo âu trong cõi lòng người phụ nữ đang yêu. Đó là nỗi lo âu về cái hữu hạn của đời người, của tình yêu.
... Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Sóng là biểu tượng cho khát vọng mãnh liệt muốn bất tử hóa tình yêu. Những thơ sử dụng những đại lượng 1ớn có tính ước lệ {trăm, ngàn) cùng với những hình ảnh thuộc về vô biên {biển, sóng).Khát vọng của tâm hồn người phụ nữ đang yêu thật mãnh liệt. Đó là khát vọng của muôn đời, muôn người, khát vọng mang giá trị nhân văn sâu sắc, cao đẹp.
Sóng là một hình tượng không mới nhưng trở nên rất đẹp, một vè đẹp rất riêng trong cảm nhận của hồn thơ Xuân Quỳnh. Bằng hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã nói được những điều giản dị mà lớn lao của tâm hồn người phụ nữ đang yêu. Khát vọng tình yêu được gửi vào sóng khát vọng thành thực, khẩn thiết, nồng nàn và rất nhân văn.
Sóng là một hình tượng không mới nhưng trở nên rất đẹp, một vè đẹp rất riêng trong cảm nhận của hồn thơ Xuân Quỳnh. Bằng hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã nói được những điều giản dị mà lớn lao của tâm hồn người phụ nữ đang yêu. Khát vọng tình yêu được gửi vào sóng khát vọng thành thực, khẩn thiết, nồng nàn và rất nhân văn.
Nói về đề tài tình yêu trong thơ ca nói chung và trong thơ Xuân Quỳnh nói riêng..Sóng - một bài thơ tình nổi tiếng của Xuân Quỳnh. Hình tượng sóng thể hiện những trạng thái người phụ nữ trong tình yêu thấm đẫm chất trữ tình trong sáng.
Hình tượng “Sóng” được tái hiện qua nhạc điệu bài thơ. Hình tượng Sóng đi: tả những cảm xúc, những sắc thái tình cảm vừa phong phú đa dạng, vừa thiết tha, sôi nổi của một trái tim đang rạo rực yêu đương.Hình tượng sóng hiện lên qua nhịp điệu nhẹ nhàng, lúc sôi nổi dồn dập, dịu êm, sâu lắng như nhịp sóng ngoài biển khơi, cũng là nhịp của những con sóng tình cảm của một trái tim khao khát yêu đương.
Nhà thơ sử dụng thể thơ 5 chữ với những dòng thơ liền mạch ít ngắt nhịp. Sự trở đi trở lại hồi hoàn của hình tượng sóng, biện pháp điệp từ ngữ, điệp cấu trúc, những từ láy... đã tạo nên nhạc điệu của những con sóng, đợt song liên tiếp gối lên nhau lúc tràn lên sôi nổi, lúc lắng lại dịu êm.
Hình tượng sóng mang ý nghĩa biểu tượng cho tình yêu và tâm trạng nhân vật trữ tình (người phụ nữ) trong bài thơ.
Sóng là biểu tượng cho sự bí ẩn trong tình yêu, biểu tượng cho niềm khát khao một tình yêu lớn, một tình yêu mãnh liệt.
Khổ thơ thứ nhất thể hiện hai trạng thái của sóng cũng là hai trạng thái của tình yêu tưởng như đối lập nhưng rất thống nhất {dữ dội - dịu êm; ồn ào lặng lẽ). Đó là sự bí ẩn của tình yêu. Cũng như sóng, con người tìm đến với tình yêu” để hiểu mình hơn (Sóng không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể).
Khổ thơ thứ hai là sự phát hiện sự tương đồng giữa sóng và quy luật muôn thuở của tình yêu. Sóng “ngày xưa” và sóng “ngày sau” vẫn thế giống như “nỗi khát vọng tình yêu/ bồi hồi trong ngực trẻ”.Khố thơ thứ ba và thứ tư tác giả dùng để cắt nghĩa về nguồn gốc của sóng và nơi bắt đầu của tình yêu. Cái hay của đoạn thơ là sự đầu hàng của nhận thức, là sự bất lực trong lôgic lí trí (Em cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau).
Sóng là biểu tượng cho nỗi nhớ trong tình yêu của người phụ nữ.Con sóng thao thức ở mọi chiều không gian, thời gian cũng như: “Lòng em nhớ đến anh / Cả trong mơ còn thức”. Nhà thơ dùng liên tưởng đan cài để đồng nhất “sóng” và “em”.
Sóng là biểu tượng cho sự thủy chung trong tình yêu của người phụ nữ. Nhà thơ sử dụng kết cấu: dẫu., thì... cùng với những đối lập (xuôi - ngược, bắc - nam) để khẳng định: “Nơi nào em cũng nghĩ/ Hướng về anh một phương”. Ngoài việc khẳng định tình yêu chung thủy, Xuân Quỳnh còn muốn đề cập đến Iihừng thử thách trong tình yêu. Tình yêu cho ta sức mạnh vượt qua thử thách và qua thử thách tình yêu càng thêm bền vững.
Sóng là biểu tượng cho những trăn trở, lo âu trong cõi lòng người phụ nữ đang yêu. Đó là nỗi lo âu về cái hữu hạn của đời người, của tình yêu.
... Cuộc đời tuy dài thế
Năm tháng vẫn đi qua
Như biển kia dẫu rộng
Mây vẫn bay về xa
Sóng là biểu tượng cho khát vọng mãnh liệt muốn bất tử hóa tình yêu. Những thơ sử dụng những đại lượng 1ớn có tính ước lệ {trăm, ngàn) cùng với những hình ảnh thuộc về vô biên {biển, sóng).Khát vọng của tâm hồn người phụ nữ đang yêu thật mãnh liệt. Đó là khát vọng của muôn đời, muôn người, khát vọng mang giá trị nhân văn sâu sắc, cao đẹp.
Sóng là một hình tượng không mới nhưng trở nên rất đẹp, một vè đẹp rất riêng trong cảm nhận của hồn thơ Xuân Quỳnh. Bằng hình tượng sóng, Xuân Quỳnh đã nói được những điều giản dị mà lớn lao của tâm hồn người phụ nữ đang yêu. Khát vọng tình yêu được gửi vào sóng khát vọng thành thực, khẩn thiết, nồng nàn và rất nhân văn.