Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`-15x^2+170x-55=0`
`<=>15x^2-170x+55=0`
`<=>(15x^2-165x)-(5x-55)=0`
`<=>15x(x-11)-5(x-11)=0`
`<=>(15x-5)(x-110)=0`
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=11\end{matrix}\right.\)
\(-15x^2+170x-55=0\)
\(\Delta=170^2-4.\left(-15\right).\left(-55\right)\)
\(=28900-3300\)
\(=25600>0\Rightarrow\sqrt{\Delta}=160\)
\(\Rightarrow\)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
\(x_1=\dfrac{-170-160}{2.\left(-15\right)}=11\) \(x_2=\dfrac{-170+160}{2.\left(-15\right)}=\dfrac{1}{3}\)
Vậy phương trình có 2 nghiệm là x1=11;x2=\(\dfrac{1}{3}\)
-Chúc bạn học tốt-
\(x^3+5x^2+5x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+5\right)+5\left(x+5\right)-23=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x^2+5\right)=23\)
Lập bảng xét ước là xong
Trần Thanh Phương:a ơi.Cái này đâu phải nghiệm nguyên ạ
x^2 + 2y^2 + 2xy + 4x + 9y + 3 = 0
<=> x^2 + y^2 + 4 + 2xy + 4x + 4y + y^2 + 5y - 1 = 0
<=> (x + y + 2)^2 + y^2 + 5y - 1 = 0
<=> (x + y + 2)^2 + y^2 + 4y + 4 + y - 5 = 0
<=> (x + y + 2)^2 + (y + 2)^2 + y + 2 = 7
để gọn trong việc trình bài ta đặt u = y + 2 (với u nguyên).
ta có pt:
(x + u)^2 + u^2 + u = 7
<=> (x + u)^2 + (u + 1/2)^2 = 7 + 1 / 4 (**)
từ (**) ta thấy: 0 ≤ (x + u)^2 ≤ 7 + 1 / 4
vì (x + u) là số nguyên nên (x + u)^2 chỉ có thể nhận các giá trị là: 0, 1, 4.
*nếu (x + u)^2 = 0
(**) => (u + 1/2)^2 = 7 + 1 / 4
=> u^2 + u - 7 = 0 pt này không có nghiệm nguyên
*nếu (x + u)^2 = 4
(**) => (u + 1/2)^2 = 3 + 1 / 4
=> u^2 + u - 3 = 0 không có nghiệm nguyên.
*nếu (x + u)^2 = 1
(**) => (u + 1/2)^2 = 6 + 1 / 4
=> u^2 + u - 6 = 0
=> u = - 3 hoặc u = 2
+ với u = -3 => y = - 3 - 2 = - 5
có: (x - 3)^2 = 1
=> x - 3 = -1 hoặc x - 3 = 1
=> x = 2 hoặc x = 4
+ với u = 2 => y = 0
có: (x + 2)^2 = 1 => x + 2 = - 1 hoặc x + 2 = 1
=> x = - 3 hoặc x = -1
tóm lại pt có các nghiệm nguyên (x, y) là:
(2, - 5), (4, - 5), (- 3, 0), (-1, 0)
Thông cảm nha tại tớ làm chi tiết nên bị dài
x^2 + 2y^2 + 2xy + 4x + 9y + 3 = 0
<=> x^2 + y^2 + 4 + 2xy + 4x + 4y + y^2 + 5y - 1 = 0
<=> (x + y + 2)^2 + y^2 + 5y - 1 = 0
<=> (x + y + 2)^2 + y^2 + 4y + 4 + y - 5 = 0
<=> (x + y + 2)^2 + (y + 2)^2 + y + 2 = 7
để gọn trong việc trình bài ta đặt u = y + 2 (với u nguyên).
ta có pt:
(x + u)^2 + u^2 + u = 7
<=> (x + u)^2 + (u + 1/2)^2 = 7 + 1 / 4 (**)
từ (**) ta thấy: 0 ≤ (x + u)^2 ≤ 7 + 1 / 4
vì (x + u) là số nguyên nên (x + u)^2 chỉ có thể nhận các giá trị là: 0, 1, 4.
*nếu (x + u)^2 = 0
(**) => (u + 1/2)^2 = 7 + 1 / 4
=> u^2 + u - 7 = 0 pt này không có nghiệm nguyên
*nếu (x + u)^2 = 4
(**) => (u + 1/2)^2 = 3 + 1 / 4
=> u^2 + u - 3 = 0 không có nghiệm nguyên.
*nếu (x + u)^2 = 1
(**) => (u + 1/2)^2 = 6 + 1 / 4
=> u^2 + u - 6 = 0
=> u = - 3 hoặc u = 2
+ với u = -3 => y = - 3 - 2 = - 5
có: (x - 3)^2 = 1
=> x - 3 = -1 hoặc x - 3 = 1
=> x = 2 hoặc x = 4
+ với u = 2 => y = 0
có: (x + 2)^2 = 1 => x + 2 = - 1 hoặc x + 2 = 1
=> x = - 3 hoặc x = -1
tóm lại pt có các nghiệm nguyên (x, y) là:
(2, - 5), (4, - 5), (- 3, 0), (-1, 0)
\(\left(\dfrac{x+1}{55}+\dfrac{x+2}{56}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+4}{58}\right)-4=0\)
<=>\(\dfrac{x+1}{55}+\dfrac{x+2}{56}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+4}{58}=4\)
<=>\(\dfrac{x+1}{55}-1+\dfrac{x+2}{56}-1+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+4}{58}-1=4-4\)
<=>\(\dfrac{x+1}{55}-\dfrac{55}{55}+\dfrac{x+2}{56}-\dfrac{56}{56}+\dfrac{x+3}{57}-\dfrac{57}{57}+\dfrac{x+4}{58}-\dfrac{58}{58}=0\)
<=>\(\dfrac{x-54}{55}+\dfrac{x-54}{56}+\dfrac{x-54}{57}+\dfrac{x-54}{58}=0\)
<=>\(\left(x-54\right)\left(\dfrac{1}{55}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{58}\right)=0\)
<=>x-54=0
<=>x=54
vậy phương trình có tập nghiệm là S={54}
(14,78-a)/(2,87+a)=4/1
14,78+2,87=17,65
Tổng số phần bằng nhau là 4+1=5
Mỗi phần có giá trị bằng 17,65/5=3,53
=>2,87+a=3,53
=>a=0,66.
a) A= 54 . 34- (152-1).(152+1)
=(5.3)4-154-1
=154-154-1
=-1
\(\left(x-\sqrt{2}\right)+3.\left(x^2-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)+3.\left(x^2-\sqrt{2}^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right)+3.\left(x-\sqrt{2}\right).\left(x+\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2}\right).\left[1+3.\left(x+\sqrt{2}\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\sqrt{2}=0\\1+3.\left(x+\sqrt{2}\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x+\sqrt{2}=-\frac{1}{3}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\frac{1}{3}-\sqrt{2}\end{cases}}}}\)
Vậy ...
-15x^2+170x-55=0
=>15x^2-170x+55=0
=>x=1/3 hoặc x=11
Bạn ơi đề này có x gì ko bạn , nó bị sai sai gì á nếu mà chắc phép tính sao lại đặt = 0 vậy?