Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x chia hết 12, x chia hết 15, x chia hết 30
=> x thuộc BC(12, 15, 30)
12=22. 3 15=3. 5 30=2.3.5
=> BCNN(12,15,30)=22.3.5=60
BC(12,15,30)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;420;480;540;...}
Mà 0<x<500 nên x thuộc {60;120;180;240;...480}
Bài giải
Ta có x chia hết cho 12
x chia hết cho 15 => x E BC(12,15,30)
x chia hết cho 30
Ta thấy 30.2=60 chia hết cho 15 và 12 nên BCNN(12,15,30)=60
BC(12,15,30)= B(60)={ 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540;........}
Vì 0 < x < 500 nên x E { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480}
(không có trong bài)
Chú thích: chữ chia hết là 3 dấu chấm dọc
E là thuộc
Ta có
\(x⋮12;15;30\left(0< x\le500\right)\)
\(\Rightarrow\) x là \(BCNN_{\left(12;15;30\right)}=60\)
Trong bài này t đi tìm x hay BCNN của 12;15;30 còn cách tìm BCNN thì lớp 6 đã học trương trình này ròi nhe
a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}
đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1
= > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)
=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1
Ư(15 ) = {1;3;5;15 }
bạn nêu ra từng th nha : vd như :
x+1=1=>x=0
tự làm nha , tk mk đi
Ta có 1.3.5....55+11 chia hết cho 11
1.3.5.7.9.11......55 +11 chia hết cho 11
Ta thấy 11 chia hết cho 11 và 1.3.5.7.9.11......55 chia hết cho 11
Vậy A chia hết cho 11
Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi
a) 15 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}
=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}
b) 3n+5 chia hết cho n+1
=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1
Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)
c) n+7 chia hết cho n+1
=> (n+1)+6 chia hết cho n+1
=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)
d) 4n+7 chia hêt cho n-2
=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2
=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}
=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}
e) 5n+8 chia hết cho n-3
=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3
=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)
f) 6n+8 chia hết cho 3n+1
=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1
=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé
a) Vì 15 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc ước của 15
n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }
=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }
Lúc nãy mình cũng làm một bài tương tự:
a+b chia hết cho 11 => (a+b)2 chia hết cho 11
(a+b)2=a2+b2+2ab
Mà a2+b2 chia hết cho 11
=> 2ab chia hết cho 11
=> ab chia hết cho 11(đpcm)
a+b chia hết cho 11 => (a+b)2 chia hết cho 11
(a+b)2=(a+b)(a+b)=a^2+2ab+b^2
mà a^2 + b^2 chia hết cho 11
nên 2ab chia hết cho 11 => ab chia hết cho 11
c) \(55-7.\left(x+3\right)=6\)
\(7.\left(x+3\right)=55-6\)
\(7.\left(x+3\right)=49\)
\(x+3=49:7\)
\(x+3=7\)
\(x=7-3\)
\(x=4\)
d) \(-14-x+\left(-15\right)=-10\)
\(-29-x=-10\)
\(x=-29+10\)
\(x=-19\)
-----------------------------
Số số hạng của A:
\(60-1+1=60\) (số)
Do \(60⋮6\) nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 6 số hạng như sau:
\(A=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6\right)+\left(2^7+2^8+2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}\right)+...+\left(2^{55}+2^{56}+2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+2^7.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+...+2^{55}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\)
\(=2.63+2^7.63+...+2^{55}.63\)
\(=63.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)\)
\(=21.3.\left(2+2^7+...+2^{55}\right)⋮21\)
Vậy \(A⋮21\)
55-7(x+3)=6
7(x+3)=55-6=49
(x+3)=49:7=7
x=7-3=4
(-14)-x + (-15)=-10
(-14)-x=-10-15=-25
x =-14-25=-39
A chia hết 31 chứ
Ta có : 3x + 7 = 3x - 3 +10 = 3.(x - 1) + 10
Vì 3.(x-1) chia hết cho (x - 1)
=> 10 chia hết cho x - 1
x-1 chuộc Ư(10)
Ư(10) = {1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}
x - 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 5 | -5 | 10 | -10 |
x | 2 | 0 | 3 | -1 | 6 | -4 | 11 | -9 |
Vậy, x thuộc {2;0;3;-1;6;-4;11;-9}