Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Xét tam giác NMD và tam giác NED, có:
NM=EH(gt)
\(\widehat{MND}=\widehat{DNE}\)(do MD là phân giác MNE)
ND là cạnh chung
Suy ra: Tam giác NMD=tam giác NED (c.g.c)
==> \(\widehat{NMD}=\widehat{NED}\) (2 góc tương ứng)
b) Có: +) MN vuông góc MP
+) EH vuông góc MP
==> MN // EH
c) Có : MN // EH
==> MNP = HEP (2 góc đồng vị)
a) Xét \(\Delta MPH\)và \(\Delta ENH\)có:
HP = HN (H là trung điểm của NP)
\(\widehat{MHP}=\widehat{EHN}\)(2 góc đối đỉnh)
MH = HE (gt)
\(\Rightarrow\Delta MPH=\Delta ENH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow MP=NE\)(2 cạnh tương ứng)
\(\widehat{PMH}=\widehat{NEH}\)(2 góc đối đỉnh)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> MP // NE
b) Xét \(\Delta AMH\)và \(\Delta BEH\)có:
MH = HE (gt)
\(\widehat{AMH}=\widehat{BEH}\)(cm a)
MA = BE (gt)
\(\Rightarrow\Delta AMH=\Delta BEH\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AHM}=\widehat{BHE}\)(2 góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BHE}+\widehat{BHM}=\widehat{MHE}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AHM}+\widehat{BHM}=\widehat{AHB}=180^o\)
=> 3 điểm A,H,B thẳng hàng
c) Xét \(\Delta NEH\)có:
\(\widehat{NHE}+\widehat{HNE}+\widehat{HEN}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NHE}+50^0+25^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NHE}+75^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NHE}=105^o\)
Vì góc NHE là góc ngoài của tam giác EKH
=> góc NHE = góc KEH + góc EKH
=> 105o = góc KEH + 90o
=> góc KEH = 15o
\(\widehat{NHE}+\widehat{HNE}+\widehat{HEN}=180^o\)
Ta có hình vẽ:
M N P E F Q
a/ Xét tam giác MEF và tam giác PQF có:
MF = EP (GT)
\(\widehat{MFE}\)=\(\widehat{PFQ}\) (đối đỉnh)
EF = FQ (GT)
=> tam giác MEF= tam giác PQF (c.g.c)
=> ME = QP (2 cạnh tương ứng)
Ta có: \(\begin{cases}ME=QP\\ME=NE\end{cases}\)\(\Rightarrow\)NE = PQ (đpcm)
b/ Ta có: \(\widehat{EMF}\)=\(\widehat{FPQ}\) (tam giác MEF = tam giác FQP)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> ME // QP
Ta có: ME trùng NE, mà ME // PQ
=> NE // PQ => \(\widehat{NEP}\)=\(\widehat{EPQ}\) (so le trong) (1)
Ta có: NE = PQ (câu a) (2)
EP: cạnh chung (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác NEP = tam giác QPE (c.g.c)
c/ Ta có: tam giác NEP = tam giác QPE (câu b)
=> EQ = NP
Mà EF = FQ ( theo giả thiết)
=> EF = FQ = \(\frac{1}{2}\)EQ=\(\frac{1}{2}\)NP
Vậy EF = \(\frac{1}{2}\) NP (đpcm)
Do tam giác NEP = tam giác QPE (câu b)
=> \(\widehat{QEP}\)=\(\widehat{EPN}\) (2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong
=> EQ // NP hay EF // NP (vì E,F,Q cùng nằm trên 1 đường thẳng) (đpcm)
M P N D E H K
a) Xét tam giác PMD và tam giác EMD, ta có :
PMD = EMD ( gt )
MD chung
MP = ME ( gt )
=> Tam giác PMD bằng Tam giác EMD ( c . g . c )
b) Xét tam giác MPK và tam giác MEK, ta có :
PMD = EMD ( gt )
MK chung
MP = ME ( gt )
=> Tam giác MPK = Tam giác MEK ( c . g .c )
=> KP = KE ( 1 )
=> MKE = MKP = 900 ( 2 )
Từ 1 và 2 suy ra MDlaf đường trung trực đoạn thẳng PE
c) Ta có MDN = MDH { ( 1800 - PDE ) + MDE }
Xét tam giác MHD và tam giác MND, ta có :
HMD = NMD ( gt )
MD chung
MDN = MDH ( gt )
=> Tam giác MHD bằng tam giác MND ( g . c .g )
=> HD = DN
d)
Bạn có thể tham khảo ơn đây nhé :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/238592362678.html
M P N I H K
Câu a, b em tự làm nhé nó khá đơn giản
câu c)
Áp dụng định lí pitago cho 2 tam giác vuông IKM và IKP ta có:
\(IK^2=MI^2-MK^2\)
\(IK^2=IP^2-KP^2\)
Cộng vế theo vế ta có;
\(2IK^2=MI^2-MK^2+IP^2-KP^2=\left(MI^2+IP^2\right)-MK^2-KP^2=MP^2-MK^2-KP^2\)( Áp dụng định lí pita go cho tam giác MIP)
Mà MP=MN
=> Điều p cm