Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.trường
2.Tiền
3.Hậu
4.Vô
5.Tử
6.Đại
7.Tiểu
8.lão
9.lão
10.kì/ quái
11.khẩu
12.nhân
13.độc
14.hải
15.thủy
16.gia
17.
18.trường giang
19.đại hải
20.
baì 2
1.trường
2.tiền
3.hậu
4.vô
5.tử
6.đại
7.tiểu
8.lão
9.lão
10.kì/quái
11.khẩu
12.nhân
13.độc
14.hải
15.thủy
16.gia
18.đại hải
19.đại hải
Bài 3:
Gọi số hs khá giỏi của lớp 7 lần lượt là a,b(a,b thuộc N*)
Theo đề bài ra , ta có:
\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)và a+b= 250
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}\)=\(\frac{b}{3}\)=\(\frac{a+b}{2+3}\)=\(\frac{250}{5}\)=50
Khi đó: a = 50 x 2 = 100
b = 50 x 3 = 150
Ca dao, dân ca: Các thể loại trữ tình dân gian kết hợp với lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
Tục ngữ: những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân được áp dụng vào cuộc sống.
Thơ trữ tình: sự kết hợp giữa lời và nhạc mang tính biểu cảm nói lên tư tưởng, giá trị hiện thực của thời đó
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ, trong đó có 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau
Thể thơ dân tộc: bắt nguồn từ ca dao, dân ca, với kết cấu theo từng cặp (câu 6/ câu 8). Vần bằng, lưng, liền, nhịp 2/2/2/2; 3/3/4/4; luật bằng trắc: 2B- 2T- 6B- 8B
Thơ song thất lục bát: kết hợp giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát, một khổ 4 câu ( 2 câu 6/ câu 8)
- Phép tương phản nghệ thuật: Sự đối lập giữa các hình ảnh, chi tiết, nhân vật, để tô đậm và nhấn mạnh đối tượng
Gọi 2 só lần lượt là a, b
TA có: a.b=8/15(1);(a+4)b=56/18(2)
Từ (2)=>ab+4b=56/18 kết hợp (1)=>8/15+4b=56/18=>4b=116/45=>b=29/45 thay vào (1)ta được:
a.29/45=8/15=>a=24/29
1) Vì trời mưa nên đường rất trơn và lầy lội
2) Nếu chúng ta chủ quan thì sẽ luôn thất bại
3) Tuy gia đình nghèo khó nhưng bạn Nam vẫn học rất giỏi
4) Đây là cái bút của bạn Lan
5) Hễ em được điểm cao là bố mẹ vui lòng
6) Nhanh như cắt
7) Chẳng những Mai học giỏi mà còn chăm làm việc nhà
8) Tuy nhà xa trường nhưng Hùng vẫn đi học đầy đủ
9) Em đến trường bằng xe đạp
10) Em đi chơi với gia đình
11) Em đi học nhóm ở nhà bạn
12) Để tôi làm cho!
13) Bạn Quân hay nói chuyện trong giờ và bị cô giáo nhắc
14) Sở dĩ cây trồng này bị héo rũ lá là do thiếu nước
15)Bởi Vy chăm học nên bạn đạt hs giỏi
16)Để đạt điểm cao trong bài kiểm tra thì bạn phải cố gắng học
Nhớ chọn mình nha!
1 vì-nên
=> Vì trời mưa nên tôi không đi học được.
2 nếu - thì
=> Nếu không nhanh chân thì e rằng sẽ muộn mất.
3 Nhưng
=> Tôi thích ăn rau nhưng không thích ăn thịt.
4 Của
=> Cây bút đó là của tôi.
5 Hễ - là
=> Hễ đến giờ là tôi lại phóng đi ngay.
6 Như
=> Những tiếng lá xào xạc như một bản nhạc du dương.
7 Chẳng những- mà còn
=> Hồng chẳng những học giỏi mà còn rất tốt bụng.
8 Tuy- nhưng
=> Tuy nhà nghèo nhưng Sơn có nghị lực học rất tốt.
9 Bằng
=> Hai vật đó bằng nhau chỉ khi có cùng trọng lượng
10 Với
=> Bạn với mình cùng đi nhé!
11 Ở
=> Tụi mình sẽ học ở đây nha!
12 Cho
=> Chị lấy cho em một cây bút nhé!
13 Hay
=> Hay là để mình phụ bạn nhé?
14 Sở dĩ- là vì
=> Sở dĩ bạn ấy học tốt là vì bạn ấy siêng năng, cần cù.
15 Bởi - nên
=> Bởi vì trời mưa nên tôi phải ở nhà.
16 Để - thì
=> Để nâng cao trình độ học tập thì bạn phải nắm vững những kiến thức cơ bản đã.
Tham khảo!
Từ “nâng” (dòng 15) và từ “cầm” (dòng 16) biểu thị tình cảm của người con thương mẹ, nâng niu trân trọng mẹ, và tình cảm đó dâng trào xúc động khiến người con không ngăn được giọt nước mắt.
- Từ “nâng” (dòng 15) và từ “cầm” (dòng 16) biểu thị tình cảm của người con thương mẹ, nâng niu trân trọng mẹ, và tình cảm đó dâng trào xúc động khiến người con không ngăn được giọt nước mắt.