Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dãy số 123456678787667677777676544789879876986.... lớn hơn.
Số lớn nhất ở dãy tổng có 14 chữ số << vế phải có hơn 50 số.(theo bản năng cảm nhận thấy thế)
Mình nghĩ bài này muốn làm chắc chắn thì chỉ có cách cộng từng hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm,..... r so sánh với hàng đơn vị,hàng chục hàng trăm,....của vế phải thoiiiiiiiiiiiii.
9+6+0+0+9+7+1+0+8+8+3+1+0+9+7+0+0+1+9+1+2+8+8+8+7+7+3+6+2+8+3+0+3+8+4+7+5+8=180 => hàng đơn vị =0 nhớ 18.
18+8+5+8+9+8+8+2+7+9+8+4+2+9+2+8+9+9+2+8+2+3+0+8+7+7+6+4+7+3+7+2+9+5+8+4+2+5+8=240 => hàng chục=0 nhớ 24
24+7+4+6++8+7+9+3+8+0+9+4+3+8+4+9+8+8+3+7+3+4+9+7+..........................................................................................
..................................................................................................................................................................................................
Còn cao nhân nào có cách khác hay k chỉ giáo với...
ĐKXĐ: \(x\in\left[0;2018\right]\)
\(y'=\dfrac{1009-x}{\sqrt{2018x-x^2}}=0\Rightarrow x=1009\)
Hàm đồng biến trên \(\left(0;1009\right)\)
Gọi tọa độ các giao điểm là \(A\left(a;0;0\right)\); \(B\left(0;b;0\right)\); \(C\left(0;0;c\right)\)
Không làm mất tính tổng quát, chỉ cần xét trường hợp \(a;b;c>0\)
Phương trình mặt phẳng (P) theo đoạn chắn: \(\frac{x}{a}+\frac{y}{b}+\frac{z}{c}=1\)
Ta có: \(S=OA+OB+OC=a+b+c\)
Do \(\left(P\right)\) qua M nên: \(\frac{4}{a}+\frac{1}{b}+\frac{9}{c}=1\)
Áp dụng BĐT Cauchy-Scwarz: \(\frac{2^2}{a}+\frac{1^2}{b}+\frac{3^2}{c}\ge\frac{\left(2+1+3\right)^2}{a+b+c}=\frac{36}{a+b+c}\)
\(\Rightarrow\frac{36}{a+b+c}\le1\Rightarrow a+b+c\ge36\)
\(\Rightarrow S_{min}=36\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=36\\\frac{2}{a}=\frac{1}{b}=\frac{3}{c}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=12\\b=6\\c=18\end{matrix}\right.\)
Phương trình (P) khi đó có dạng: \(\frac{x}{12}+\frac{y}{6}+\frac{z}{18}=1\)
Hay chuyển dạng chính tắc: \(3x+6y+2z-36=0\)
Không thấy điểm I ở đâu để tính tiếp cả, nhưng đến đây thì mọi chuyện đơn giản, chỉ cần áp dụng công thức khoảng cách vào là xong.
Chọn C
Khối hai mươi mặt đều có các mặt là tam giác nên thuộc loại 3 ; 5 .
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z
Khi đó A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đi qua hai điểm (0;2) và (2;4). Ta tìm được pt đường thẳng đó là: d: x+y-4=0
|z|=OA min khi và chỉ khi A là hình chiếu của O trên d
Khi đó ta tìm được A(2;2)
->min|z|=\(2\sqrt{2}\)