K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

nông nô

5 tháng 11 2021

C

31 tháng 5 2019

Phong trào Văn hoá Phục hưng không chỉ có vai trò tích cực là phát động quần chúng đấu tranh chống lại xã hội phong kiến mà còn là “cuộc cách mạng tiến bộ vĩ đại”, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và văn hoá nhân loại.Phục Hưng là một phong trào văn hóa đã tác động sâu sắc tới đời sống trí thức châu Âu trong thời sơ kỳ hiện đại. Bắt đầu ở Ý, lan ra khắp châu Âu vào thế kỷ XVI, ảnh hưởng của nó hiện diện trong văn học, triết học, mĩ thuật, âm nhạc, chính trị, khoa học, tôn giáo, và các khía cạnh khác của đời sống tinh thần.Nhìn chung, Phục Hưng có thể được xem như một nỗ lực của các trí thức, nghệ sĩ nhằm nghiên cứu và tăng cường khuynh hướng thế tục trong đời sống tinh thần châu Âu thông qua sự tái sinh những tư tưởng cổ đại cũng như những cách tiếp cận tư tưởng mới

1 tháng 6 2019

Đánh giá cuộc đấu tranh trước hết thể hiện qua phong trào Văn hoá Phục hưng.

Giai cấp tư sản, một mặt muốn khôi phục lại tinh hoa văn hoá xán lạn của các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Ró-ma, mặt khác cũng góp phần xây dựng một nền văn hoá mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật. Trào lưu văn hóa này được gọi là phong trào Văn hoá Phục hiừig.

Quê hương của phong trào Văn hoá Phục hưng là I-ta-li-a. Từ đây, phong trào Văn hoá Phục hưng đã lan nhanh sang các nước Tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn.

Thời đại Văn hoá Phục hưng chứng kiến sự tiến bộ vượt bậc của khoa học - kĩ thuật, sự phát triển phong phú về văn học và sự nở rộ các tài năng.

Những con người “khổng lổ” đã xuất hiện, toả ánh hào quang trong lịch sử : Ra-bơ-le vừa là nhà văn, vừa là nhà y học ; Đê-các-tơ vừa là nhà toán học xuất sắc, vừa là nhà triết học lớn ; Lê-ô-na đơ Vanh-xi vừa là hoạ sĩ thiên tài, vừa là kĩ sư nổi tiếng ; Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại v.v...

Văn hoá thời Phục hưng đã lên án nghiêm khắc Giáo hội Ki tô, tấn công vào trật tự xã hội phong kiến, đề cao giá trị nhân bản và tự do cá nhân, xây dựng thế giới quan tiến bộ. Đây là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại giai cấp phong kiến lỗi thời. Nó đã cổ vũ và mở đường cho văn hoá châu Âu phát triển hơn.

11 tháng 3 2021

- Các cuộc khởi nghĩa này diễn ra lẻ tẻ thường chỉ ở một vùng đất, thiếu tính toàn thể

- Các lãnh tụ phong trào nông dân lúc đó chua có đường lối , tư tưởng ,không nêu cao được chính nghĩa ma chỉ là chủ nghĩa bình quân ''lấy của nhà giầu chia cho dân nghèo'', ''được làm vua thua làm giặc'' .Không như phong trào Tây Sơn anh em Huệ nêu cao ngọn cờ đánh đổ Trương Phúc Loan hay phù Lê diệt Trịnh

27 tháng 3 2021

Chính quyền

- Sau khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, quân Minh bị đuổi ra khỏi bờ cõi nước ta, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại nước Đại Việt .

- Thời Lê Sơ, chính quyền phong kiến Đại Việt hoàn thiện dần và hoàn chỉnh nhất dưới thời vua Lê Thánh Tông

Đặc điểm quân sự:

- Quân đội: Quân triều đình, quân địa phương

- Binh chủng: Bộ - thủy – kị - tượng binh

- Thường xuyên luyện tập võ nghệ và có năng lực chiến đấu

- Vũ khí: Đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo…

- Bố trí canh phòng nhất là những nơi hiểm yếu.

Đặc điểm pháp luật: Năm 1483 ban hành luật Hồng Đức

27 tháng 3 2021

Đây là đáp án đúng nhất nha

Chính trị thời Lê Sơ

-Lê lợi lên ngôi vua khôi phục lại nc đại việt

-Vua nắm mọi quyền hành , giúp vua có 6 bộ (lại, hộ,lễ, binh ,hình,công),đứng đầu mỗi bộ phận là quan thượng thư,bên cạnh bộ có hàn lâm viện (công văn) ,Quốc sử viện(biên soạn lịch sử ).Ngự sử đài(kiểm tra)

-vua Lê Thánh Tông bỏ chức tướng quốc ,đại tổn quản,hành khiển;trực tiếp làm tổng chỉ huy quân đội,cấm các quan lập quân đội riêng

-vua Lê Thánh Tông chia cả nước ra 13 đạo thừa tuyên do 3 ty cai quản là đô ty (quân sự),hiến ty(xử án),thừa ty (hành chính);dưới có phủ, huyện ,châu(miền núi),xã.

Quân sự thời Lê

- Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.

- Quân đội có hai bộ phận chính: quân triều đình và quân địa phương; bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh và kị binh.

- Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.

- Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi, nhất là những nơi hiểm yếu.

 Luật pháp thời Lê sơ.

- Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là  luật Hồng Đức).

- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.

 

 

5 tháng 10 2021

A

5 tháng 10 2021

A

3 tháng 4 2021

Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:

- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.

* Ý nghĩa:

- Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước.

- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.

- Thể hiện sức mạnh của đất nước Đại Việt thời đó.

* Đường lối ngoại giao của Vua Quang Trung:

- Đối với nhà Thanh: Mềm dẻo nhưng cương quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc.

- Đối với Lê Duy Chỉ ở phía Bắc, Nguyễn Ánh ở phía Nam: kiên quyết tiến quân, tiêu diệt hoàn toàn.

* Ý nghĩa:

- Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước.

- Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh.

- Thể hiện sức mạnh của đất nước Đại Việt thời đó.

 

3 tháng 4 2021

- Tránh tình trạng nội chiến, chia cắt đất nước. - Bảo vệ được toàn vẹn lãnh thổ, độc lập dân tộc, tạo hòa hiếu láng giềng với nhà Thanh. - Thể hiện sức mạnh của đất nước Đại Việt thời đó.

3 tháng 4 2021

Đúng ko ri ạ ngaingung

 

10 tháng 11 2016

Chiếu dời đô là 1 đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỉ XV trong sách Đại Việt sử kí toàn văn thư, bài văn này được cho rằng vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư(Ninh Bình) ra thành Đại La(Hà Nội)

23 tháng 11 2016

Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là một đoạn văn được Ngô Sĩ Liên ghi lại sớm nhất ở thế kỷ XV trong sách Đại Việt sử ký toàn thư, bài văn này được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (Hà Nội). Theo ý kiến GS Trần Quốc Vượng, Chiếu dời đô đã khẳng định được vai trò của kinh đô Thăng Long,là tác phẩm khai sáng văn học triều Lý. Tuy nhiên, chiếu dời đô chưa nêu bật được tinh thần dân tộcvà khát vọng độc lập, hơn nữa ngôn ngữ sử dụng trong văn bản này mang đượm màu sắc dị đoan, phong thủy.