Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,2x+1⋮x-2\)
\(=>2.\left(x-2\right)+5⋮x-2\)
Do \(2.\left(x-2\right)⋮x-2\)
\(=>5⋮x-2\)
\(=>x-2\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
x-2 | 1 | 5 | -1 | -5 |
x | 3 | 7 | 1 | -3 |
Vậy ...
\(b,3x+5⋮x\)
Do \(3x⋮x=>5⋮x\)
\(=>x\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
x | 1 | 5 | -1 | -5 |
Vậy ...
\(c,4x+1⋮2x+3\)
\(=>2.\left(2x+3\right)-5⋮2x+3\)
Do \(2.\left(2x+3\right)⋮2x+3\)
\(=>5⋮2x+3\)
\(=>2x+3\inƯ\left(5\right)\)
Nên ta có bảng sau :
2x+3 | 1 | 5 | -1 | -5 |
2x | -2 | 2 | -4 | -8 |
x | -1 | 1 | -2 | -4 |
Vậy ...
a) Ta có: 2x+1=2(x-2)+5
Để 2x+1 chia hết cho x-2 thì 2(x-2)+5 chia hết cho x-2
Vì 2(x-2) chia hết cho x-2
=> 5 chia hết cho x-2
Vì x thuộc Z => z-2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Nếu x-2=-5 => x=-3
Nếu x-2=-1 => x=1
Nếu x-2=1 => x=3
Nếu x-1=5 => x=6
b) Ta có 3x chia hết cho x với mọi x
=> Để 3x+5 chia hết cho x thì 5 chia hết cho x
Vì x thuộc Z => x thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
c) Ta có: 4x+11=2(2x+3)+5
Để 4x+11 chia hết cho 2x+3 thì 2(2x+3)+5 chia hết cho 2x+3
Vì 2(2x+3) chia hết cho 2x+3 => 5 chia hết cho 2x+3
Vì x thuộc Z => 2x+3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}
Nếu 2x+3=-5 => 2x=-8 => x=-4
Nếu 2x+3=-1 => 2x=-4 => x=-2
Nếu 2x+3=1 => 2x=-2 => x=-1
Nếu 2x+3=5 => 2x=2 => x=1
Ta có :
a - b chia hết cho 11, suy ra a chia hết cho 11 và b chia hết cho 11 ( 1 )
=> 3a chia hết cho 11 và 11b chia hết cho 11 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra nếu ( a - b ) chia hết cho 11 thì ( 3 x a + 11 x b ) chia hết cho 11.
a) 10 chia hết cho 3x + 1
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
=> 3x \(\in\) Ư (9)
=> x \(\in\)Ư (3)
=> x \(\in\) {1;-1;3;-3}
b) x + 11 chia hết cho x + 1
=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1
=> 10 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư (10)
=> x thuộc Ư (9) {1;3;9;-1;-3;-9}
a. Vì 7 là số nguyên tố => 7 chỉ chia hết cho 7 và 1.
=> x-2 = 7 hoặc 1
Nếu x-2=7 thì x=9
Nếu x-2=1 thì x=3
b Vì x+6 chia hết cho x+1
=> (x+1)+5 chia hết cho x+1
=> 5 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(5)={1;5}
Nếu x+1=1 thì x=0
Nếu x+1=5 thì x=4
đến đây tịt
a) Ta có: x-4 > 0 \(\Rightarrow x>4\)
x+6 > 0 \(\Rightarrow x>-6\)
Vậy x \(\ge4\)
b) TH1: x+5 < 0 và x-12 > 0
\(\Rightarrow\) x < -5 và x >12
\(\Rightarrow\) Ko tìm đc x
TH2: x+5 > 0 và x-12 < 0
\(\Rightarrow\) x > -5 và x < 12
\(\Rightarrow-5\le x\le12\)
c) (x-11)2 = 36
(x-11)2 = 62 hoặc (x-11) = (-6)2
x-11 = 6 hoặc x-11 = -6
Vậy x = 17 hoặc x = 5
d) (21-x)2 +24 = 8
(21-x)2 = -16
Vậy ko tìm đc x
e) (22+x)3 +12 = 4
(22+x)3 = -8
(22+x)3 = (-2)3
22+x = -2
x = -24
g) x+4 \(⋮\) x+1
x+1+3 \(⋮\) x+1
\(\Rightarrow\) 3 \(⋮\) x+1
\(\Rightarrow\) \(x+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;-3;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-4;0;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-5;-1;1\right\}\)
h) x+12 \(⋮\) x-3
x-3+15 \(⋮\) x-3
\(\Rightarrow15⋮x-3\)
\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(15\right)\)
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;-3;-5;-15;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;-2;-12;4;6;8;18\right\}\)
k) 2x+11 \(⋮\) x+3
2(x+3) +5 \(⋮\) x+3
\(\Rightarrow5⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;-5;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-7;-11;-5;-1\right\}\)
a) ( x - 4 ) . ( x + 6 ) > 0
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x-4>0\\x+6< 0\\x-4< 0\\x+6>0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -6\\x< 4\\x>-6\end{matrix}\right.\) ⇒ -6 < x < 4
➤ Vậy x ∈ {-5; -4; -3; ....; 1; 2; 3}
b) ( x + 5 ) . ( x - 12 ) < 0
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x+5>0\\x-12< 0\\x+5< 0\\x-12>0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x>-5\\x< 12\\x< -5\\x>12\end{matrix}\right.\) ⇒ -5 < x < 12
➤ Vậy x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; ... 11}
c) ( x - 11 )2 = 36
( x - 11 )2 = 62
x - 11 = 6
x = 6 + 11
x = 17
d) ( 21 - x )2 + 24 = 8
( 21 - x )2 = 8 - 24
( 21 - x )2 = -16
Cái này mũ 2 thì ko thể nào ra số âm đc
e) ( 22 + x )3 + 12 = 4
( 22 + x )3 = 4 - 12
( 22 + x )3 = -8
( 22 + x )3 = (-2)3
22 + x = -2
x = (-2) - 22
x = -24
g) x + 4 chia hết cho x + 1
Do đó ta có x + 4 = x + 1 + 3
Nên 3 ⋮ x + 1
Vậy x + 1 ∈ Ư(3) = {-1; 1; -3; 3}
Ta có bảng sau :
x + 1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
x | -2 | 0 | -4 | 2 |
➤ Vậy x ∈ {-2; 0; -4; 2}
h) x + 12 chia hết cho x - 3
Do đó ta có x + 12 = x - 3 + 15
Nên 15 ⋮ x - 3
Vậy x - 3 ∈ Ư(15) = {-1; 1; -3; 3; -5; 5; -15; 15}
Ta có bảng sau :
x - 3 | -1 | 1 | -3 | 3 | -5 | 5 | -15 | 15 |
x | 2 | 4 | 0 | 6 | -2 | 8 | -12 | 18 |
➤ Vậy x ∈ {2; 4; 0; 6; -2; 8; -12; 18}
k) 2x + 11 chia hết cho x + 3
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{2x + 11 chia hết cho x + 3 }\\\text{2(x + 3) chia hết cho x + 3 }\end{matrix}\right.\)
2x + 11 chia hết cho 2(x + 3)
Do đó 2x + 11 = 2(x + 3) + 5
Nên 5 ⋮ x + 3
Vậy x + 3 ∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}
Ta có bảng sau :
x + 3 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | -4 | -2 | -8 | 2 |
➤ Vậy x ∈ {-4; -2; -8; 2}
m) 6x + 7 chia hết cho x + 2
⇒\(\left[{}\begin{matrix}\text{6x + 7 chia hết cho x + 2 }\\\text{6(x + 2) chia hết cho x + 2 }\end{matrix}\right.\)
6x + 7 chia hết cho 6(x + 2)
Do đó ta có 6x + 7 = 6(x + 2) - 5
Nên -5 ⋮ x + 2
Vậy x + 2 ∈ Ư(-5) = {-1; 1; -5; 5}
Ta có bảng sau ;
x + 2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | -3 | -1 | -7 | 3 |
➤ Vậy x ∈ {-3; -1; -7; 3}
cíu dớiii
-11 chia hết cho x+3
=> x+3 thuộc Ư(-11)={±1;±11}
=> x thuộc {-4;-2;-14;8}