Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Âm lịch là một loại lịch thiên văn. Nó được tính toán dựa trên sự chuyễn động của mặt trăng, mặt trời và trái đất.
Nếu đúng thì k cho mình nha bạn.
Câu hỏi của bạn không rõ ràng lắm, vì trong C++ không có dấu chia hết. Vì vậy, mình trả lời theo 3 ý sau cho phép chia số nguyên trong C++:
1) Dấu / được dùng để chia lấy phần nguyên. Ví dụ: 6/5 được 1, 6/3 được 2...
2) Dấu % được dùng để chia lấy phần dư. Ví dụ: 6/5 được 1 (6 chia 5 dư 1), 6/4 được 2 (6 chia 4 dư 2), 6/3 được 0 (6 chia 3 dư 0)...
3) Trong trường hợp muốn kiểm tra xem số a có chia hết cho số b không thì người ta thường dùng biểu thức a%b==0 (tức là: phần dư của phép chia a cho b là 0). Ví dụ: 6%3==0 thì đúng (6 chia hết cho 3) còn 6%5==0 thì sai (6 không chia hết cho 5)...
a. \(C=\dfrac{n+1}{n-2}\) \(\left(n\ne2\right)\)
\(C=\dfrac{n-2+3}{n-2}=\dfrac{n-2}{n-2}+\dfrac{3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)
Để C nguyên thì \(\dfrac{3}{n-2}\in Z\) \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
`@n-2=1->n=3(n)`
`@n-2=-1->n=1(n)`
`@n-2=3->n=5(n)`
`@n-2=-3->n=-1(n)`
Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\) thì C nguyên
b.\(D=\dfrac{2n+1}{5n-3}\left(n\ne\dfrac{3}{5}\right)\)
Ta có: \(2n+1⋮5n-3\)
\(\Leftrightarrow5.\left(2n+1\right)⋮\left(5n-3\right)\)
\(\Leftrightarrow10n+5⋮5n-3\)
\(\Leftrightarrow2\left(5n-3\right)+11⋮\left(5n-3\right)\)
Vì \(2\left(5n-3\right)⋮\left(5n-3\right)\) nên để D nguyên thì \(11⋮\left(5n-3\right)\)
hay \(5n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
`@5n-3=1->n=14/5(l)`
`@5n-3=-1->n=2/5(l)`
`@5n-3=11->n=14/5(l)`
`@5n-3=-11->n=-8/5(l)`
Vậy không có giá trị \(n\in Z\) thỏa mãn
\(A=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}\)
Ta thấy các phân số \(\frac{1}{101};\frac{1}{102};\frac{1}{103};...;\frac{1}{198};\frac{1}{199}\)đều lớn hơn \(\frac{1}{200}\)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+..+\frac{1}{200}+\frac{1}{200}\)(có 100 số hạng \(\frac{1}{200}\))
\(\Leftrightarrow A>\frac{100}{200}\)
\(\Leftrightarrow A>\frac{1}{2}\)
Bạn để ngược số mũ rồi phải nếu không phải thì không có phép tính như thế này
Lớp 6 hình như chưa học cái này. Ý cậu có phải là 104 ????