K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2018

3.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ chất ban đầu là HCl

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ sau đó chuyển lại màu chất ban đầu nước clo

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O, NaCl (I)

- Cho AgNO3 vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là NaCl

NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là H2O

27 tháng 3 2018

nFe = 0,1 mol

2Fe + 3Cl2 ---to---> 2FeCl3

⇒ nCl2 = 0,15 mol

MnO2 + 4HCl ---to---> MnCl2 + Cl2 + 2H2O

0,15 <---------------------------------0,15

⇒ mMnO2 = 0,15.87 = 13,05 (g)

13 tháng 3 2018

1.. Viết PTHH chứng minh clo là một phi kim mạnh hơn lưu huỳnh
2 Fe +3Cl2 ->2 FeCl3 Fe hóa trị III
Fe + S-> FeS Fe hóa trị II
=> Cl2>S

2) - lấy mẫu thử và đánh dấu

- cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ -> HCl

+ mẫu thử nào làm qt hóa đỏ nhưng nhanh chóng bị mất màu ngay -> nước Clo

+ mẫu thử nào k hiện tượng -> H2O và NaCl (1)

- nung nóng mẫu thử nhóm (1)

+ mẫu thử nào bay hơi hết -> H2O

+ mẫu thử nào bay hơi còn lại chất rắn kết tinh -> NaCl

20 tháng 4 2018

phản ứng thiếu nhiệt độ @Trần Hoàng Anh

23 tháng 12 2019

- Lấy mỗi dung dịch một ít, sau đó đổ vào nhau từng cặp một, cặp nào thấy bọt khí nổi lên thì cặp đó là HCl và  Na 2 CO 3 , còn cặp kia là  H 2 O  và NaCl.

2HCl +  Na 2 CO 3  → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

- Như vậy có hai nhóm : nhóm 1 gồm  H 2 O  và dung dịch NaCl, nhóm 2 gồm dung dịch  Na 2 CO 3  và dung dịch HCl.

- Đun đến cạn 2 cốc nhóm 1 : cốc không có cặn là  H 2 O , cốc có cặn là muối NaCl.

- Đun đến cạn 2 cốc nhóm 2 : cốc không có cặn là HCl, cốc có cặn là muối  Na 2 CO 3

2 tháng 10 2016

Ta biết, khối lượng muoi tang do tang axit (khoi luong kim loai ko tang) => khoi muoi tang la khoi luong tang từ HCl, trong đó Cl2 thêm vào muoi, H2 thoát ra 
a, Áp dụng bảo toàn nguyên tố và bao toan khoi luong ta co: m(Cl) = m(Muoi) - m(Kim loai)= 4,86 - 2,02= 2,84 
=====> n(H2) = 1/2n(HCl) = 1/2n(Cl) = 1/2 * 2,84/35,5= 0,04 (m0l) 
====> V(H2) = 0,04 * 22,4 = 0,896 (L) 
b,=====> m(Cl2) = m(muối tăng) = 5,57 - 4,86 = 0,71 (g) 
===> n(HCl chênh lệch) = 2n(Cl2) = 2*0,71/71= 0,02 
V(axit chênh lệch) = 0,4 - 0,2 = 0,2 (l) 
=====> [HCl]= 0,02/ 0,2 =0,10 

17 tháng 2 2022

Câu 1:

\(2Na+Br_2\rightarrow2NaBr\\ n_{NaBr}=\dfrac{61,8}{103}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Na}=n_{NaBr}=0,6\left(mol\right)\\ n_{Br_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow a=m_{Na}=0,6.23=13,8\left(g\right)\\ m_{Br_2}=0,3.160=48\left(g\right)\\ m_{ddBr_2}=\dfrac{48}{5\%}=960\left(g\right)\)

17 tháng 2 2022

Câu 2:

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\\ n_{FeCl_3}=\dfrac{40,625}{162,5}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{FeCl_3}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Fe}=0,25.56=14\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}.0,25=0,375\left(mol\right)\\ V_{Cl_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

10 tháng 2 2018

19 tháng 12 2020

ảm ôn bạn nhiều lắm lắm lắm lun!!!leuleu

27 tháng 12 2020

nFe = 11.2/56 = 0.2 (mol) 

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2 

0.2____0.2_______0.2___0.2 

mH2SO4 = 0.2*98 = 19.6 (g) 

mdd H2SO4 = 19.6*100/10 = 196 (g) 

m dd sau phản ứng = 11.2 + 196 - 0.4 = 206.8 (g) 

mFeSO4 = 0.2*152 = 30.4 (g) 

C% FeSO4 = 30.4/206.8 * 100% = 14.7% 

Vdd H2SO4 = mdd H2SO4 / D = 196 / 1.14 = 171.9 (ml) 

CM FeSO4 = 0.2 / 0.1719 = 1.16 M