Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tại vì lúc đó quân Minh trong thành đã bị tổn thất nặng nề về quân binh , nên cần có quân viện binh đến trợ giúp , quân ta chỉ cần tập trung tiêu diệt viện binh do Liễu Thăng chỉ huy thì quân trong thành Đông Quan sẽ bị cô lập và nhanh chóng bị quân ta tiêu diệt
do... Nếu đánh được Liễu Thăng , quân ta sẽ chiếm ưu thế hơn .
Nếu đánh quân của bên kia thì dù có đánh thắng cũng bị tiêu hao sức lực , quân đội , đánh tiếp quân của Liễu Thăng thì coi như xong đời luôn
Tại vì lúc đó quân Minh trong thành đã bị tổn thất nặng nề về quân binh , nên cần có quân viện binh đến trợ giúp , quân ta chỉ cần tập trung tiêu diệt viện binh do Liễu Thăng chỉ huy thì quân trong thành Đông Quan sẽ bị cô lập và nhanh chóng bị quân ta tiêu diệt
Chúc bn học tốt!!
1. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
2. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. 07 – 02 – 1418 B. 17 – 12 – 1416 C. 28 – 6 – 1417 D. 12-7 1418
3. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là một nhà quân sự, chính trị lỗi lạc, là tác giả của bài Đại Cáo Bình Ngô.
B. Ông là người cùng Lê Lợi lãnh đạo nhân dân ta khởi nghĩa chống giặc Minh thắng lợi.
Trả lời: Ông là: Nguyễn Trãi
4. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
“Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải…………”
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
D. Quang Bình – Hà Tĩnh
5. Luật pháp thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Bảo vệ quyền lợi của vua và quý tộc. B. Khuyến khích sản xuất.
C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản.
6. Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời Lê sơ (1) (1428 - 1527) tổ chức được 26 (2) khoa thi. Đỗ 989 (3) tiến sĩ và 20(4) trạng nguyên.
7. Đâu là chính sách nổi bật của nhà Lý- Trần trong xây dựng quân đội?
A. “Ngụ binh ư nông”. B. “Tiên phát chế nhân”.
C. “Vườn không nhà trống”. D. Luân phiên cày cấy.
8. Nhà Tống khi chuẩn bị tiến hành xâm lược Đại Việt với mục tiêu chính là
A. Tạo cơ sở để tiến hành cải cách trong nước
B. Lấy chiến tranh bên ngoài lãnh thổ để ổn định tình hình trong nước
C. Làm bàn đạp để mở rộng xâm lược xuống phía Nam
D. Chinh phạt Đại Việt do không chịu thần phục
9. Nhà nước phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ XI – XV được xây dựng theo thể chế
A. quân chủ chuyên chế. B. cộng hòa quý tộc.
C. quân chủ lập hiến. D. dân chủ chủ nô.
10. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?
A. Nhà Hồ không có tướng lĩnh tài giỏi.
B. Quân Minh có ưu thế hơn về lực lượng, vũ khí.
C. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.
D. Nhà Hồ không xây dựng được khối đoàn kết dân tộ
refer
Thứ nhất, đạo quân của Liễu Thăng có tiềm năng nguy hiểm hơn đạo quân Vân Nam, đạo quân này sẽ tiến vào Đông Quan cứu viện rất nhanh nếu không bị chặn.
Thứ hai, đường tiến quân của đạo quân Liễu Thăng là trục đường rất quan trọng, là một tuyến giao thông truyền thống từ xưa, lượng dân cư, thành trì dọc đường nhiều, quân Minh sẽ dễ phối hợp, hội quân với nhau nên ta phải chặn đánh trước.
Thứ ba, hành quân lên ải Chi Lăng thuận lợi hơn, quân ta sẽ được hỗ trợ nhiều hơn, vì đoạn đường đạo quân từ Vân Nam tiến xuống là địa bàn của các dân tộc thiểu số, từ trận địa đến đường hành quân, cũng như địa bàn tác chiến quân ta không thể nắm rõ hết, phụ thuộc nhiều vào đồng bào dân tộc.
Thứ tư, khu vực ải Chi Lăng là một trong những ải quan trọng nhất của nước ta, quân ta qua các đời thường xuyên đóng quân ở đây nên khả năng thuộc địa hình, địa bàn, được nhân dân ủng hộ sẽ lớn và thuận lợi.
Tham khảo:
Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.
Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.
Thứ nhất, đạo quân của Liễu Thăng có tiềm năng nguy hiểm hơn đạo quân Vân Nam, đạo quân này sẽ tiến vào Đông Quan cứu viện rất nhanh nếu không bị chặn.
Thứ hai, đường tiến quân của đạo quân Liễu Thăng là trục đường rất quan trọng, là một tuyến giao thông truyền thống từ xưa, lượng dân cư, thành trì dọc đường nhiều, quân Minh sẽ dễ phối hợp, hội quân với nhau nên ta phải chặn đánh trước.
Thứ ba, hành quân lên ải Chi Lăng thuận lợi hơn, quân ta sẽ được hỗ trợ nhiều hơn, vì đoạn đường đạo quân từ Vân Nam tiến xuống là địa bàn của các dân tộc thiểu số, từ trận địa đến đường hành quân, cũng như địa bàn tác chiến quân ta không thể nắm rõ hết, phụ thuộc nhiều vào đồng bào dân tộc.
Thứ tư, khu vực ải Chi Lăng là một trong những ải quan trọng nhất của nước ta, quân ta qua các đời thường xuyên đóng quân ở đây nên khả năng thuộc địa hình, địa bàn, được nhân dân ủng hộ sẽ lớn và thuận lợi.
Thứ nhất, đạo quân của Liễu Thăng có tiềm năng nguy hiểm hơn đạo quân Vân Nam, đạo quân này sẽ tiến vào Đông Quan cứu viện rất nhanh nếu không bị chặn.
Thứ hai, đường tiến quân của đạo quân Liễu Thăng là trục đường rất quan trọng, là một tuyến giao thông truyền thống từ xưa, lượng dân cư, thành trì dọc đường nhiều, quân Minh sẽ dễ phối hợp, hội quân với nhau nên ta phải chặn đánh trước.
Thứ ba, hành quân lên ải Chi Lăng thuận lợi hơn, quân ta sẽ được hỗ trợ nhiều hơn, vì đoạn đường đạo quân từ Vân Nam tiến xuống là địa bàn của các dân tộc thiểu số, từ trận địa đến đường hành quân, cũng như địa bàn tác chiến quân ta không thể nắm rõ hết, phụ thuộc nhiều vào đồng bào dân tộc.
Thứ tư, khu vực ải Chi Lăng là một trong những ải quan trọng nhất của nước ta, quân ta qua các đời thường xuyên đóng quân ở đây nên khả năng thuộc địa hình, địa bàn, được nhân dân ủng hộ sẽ lớn và thuận lợi.
Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.
1. Trận Tốt Động Chúc Động giành chiến thắng có ý nghĩa đó là làm phá sản kế hoạch phản công của quân Minh do Vương Thông cầm đầu, đồng thời tạo ra lợi thế cho nghĩa quân Lam Sơn của ta. Nhờ đó, quân Minh buộc phải chấp nhận đàm phán và nhanh chóng rút quân về nước.
2. Nghĩa quân quyết định vây các thành (trong đó có Thành Đông Quan) và diệt viện binh địch. Trước tình thế quân đồn trú trong các thành có thể bị tiêu diệt hoàn toàn, Nhà Minh vội điều quân tăng viện, ứng cứu, do Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy tiến vào nước ta theo hai đường Vân Nam và Quảng Tây. Qua phân tích, đánh giá kỹ tình hình, Bộ Thống soái quyết định chọn đạo quân Quảng Tây do Liễu Thăng chỉ huy làm đối tượng tác chiến chủ yếu. Bởi lẽ, đạo quân này tuy có nhiều ưu thế, mạnh hơn, nhưng nếu bị tiêu diệt thì đạo quân Vân Nam dù không bị đánh cũng tự phải rút chạy. Nhiệm vụ đặt ra cho Nghĩa quân lúc này là phải tiếp tục vây hãm các thành, không cho địch hợp quân với viện binh; đồng thời, nhanh chóng chuẩn bị mọi mặt (dựng rào, đắp luỹ); chọn những địa bàn hiểm yếu, “thuận” đối với ta, nhưng lại “nghịch” đối với địch để bố trí lực lượng mai phục; thực hiện nhiều mưu, kế, lừa, dụ địch vào thế trận đã bày sẵn để tiêu diệt. Với sự phân tích, đánh giá và nghệ thuật dùng binh tài tình, độc đáo của Lãnh tụ Nghĩa quân, chúng ta đã làm nên một trận Chi Lăng - Xương Giang lịch sử, thất kinh, bạt vía quân thù.