K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2018

a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:

FA = P1 – F = 12N

b) Thể tích của vật là:

V = FA : dn = 12/10000 = 0,0012m3

Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là 12N

thể tích của vật là 0,0012m3

19 tháng 12 2017

2 dm3=0,02m3

a)Số chỉ lực kế khi đặt vật ngoài khôg khí là:

P=m.10=5.10=50(N)

b)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

FA=V.d=0,02.10000=200(N)

c)Số chỉ lực kể khi nhúng vật vào nước là:

P1=P-FA=200-50=150(N)

8 tháng 12 2019

a, Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vật nhúng chim hoàn toàn trong nước là:

40,5-20,5=20N

b,Thể tích của vật là:

\(F_{A}=d.V=>V=\frac{F_{A}}{d}=\frac{20}{10000}=0,002m^3\)

c,Trọng lượng riêng của chất làm vật là:

\(p=d.V=>d=\frac{p}{V}=\frac{40,5}{0,002}=20250N/m^3\)

7 tháng 12 2017

Bài 1:

a)Đổi: 150cm3 = 0.00015m3

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

FA = d.V = 10000.0,00015 = 1,5(N).

b)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế ở ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi nhúng vật ngập trong chất lỏng ➜ Số chỉ của lực kế khi nhúng vật ngập vào trong nước là:

Pkk - FA = Pchất lỏng = 5,2 - 1,5 = 3,7(N).

7 tháng 12 2017

Bài 2:

a)Có sự chênh lệch đó là do vật khi nhúng chìm trong nước thì vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác-si-mét.

b)Vì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật bằng số chỉ của lực kế khi vật ngoài không khí trừ đi số chỉ của lực kế khi nhúng vật ngập trong chất lỏng ➜ lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

Pkk - Pchất lỏng = FA = 5,4 - 3,4 = 2(N).

c)Vì thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ chính bằng thể tích của vật đó ➜ Thể tích của vật là:

FA = d.V ➜ V = \(\dfrac{FA}{d}\) = \(\dfrac{2}{10000}\) = 0,0002(m3).

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

FA = P - P' = 10 - 6 = 4 (N)

b) Thể tích của vật là :

FA = dnước . V => V = \(\dfrac{F_A}{d_{nước}}\) = \(\dfrac{4}{10000}\) = 4 . 10-4 (m3)

Khối lượng riêng của vật là :

Dv = \(\dfrac{m}{V}\) = \(\dfrac{\dfrac{P}{10}}{V}\) = \(\dfrac{\dfrac{10}{10}}{4.10^{-4}}\) = 2500 (kg/m3)

23 tháng 12 2017

A. Lý thuyết:

Khi vật nổi lên mặt thoáng của chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét được tính bằng công thức:

FA = d.V

Trong đó:

FA : lực đẩy Ác-si-mét (N)

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3)

V: thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3).

*Khi một vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng thì trọng lượng của vật và độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét bằng nhau, vì vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.

22 tháng 2 2020

giải

lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên vật là

\(Fa=2,2-1,9=0,3\left(N\right)\)

thể tích của vật là

\(V=\frac{Fa}{d}=\frac{0,3}{10000}=3.10^{-5}\left(m^3\right)\)

vậy.....

8 tháng 12 2019

a,Gọi \(P_{1} \),\(P_{2}\) lần lượt là trọng lượng của vật khi ở ngoài không khí, trong nước.

Ta có khi vật nhúng xuống nước sẽ phải chịu một lực ngược chiều với trọng lượng nên ta có:

\(P_{1}=F_{A}+P_{2}\)=>\(F_{A}=P_{1}-P_{2}\)=8-5 = 3N.

b, Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ là:

\(F_{A}=d.V\)=>\(V=\frac{F_{A}}{d}\)=\(\frac{3}{10000}\)=0,0003\(m^3\)

7 tháng 12 2018

Hỏi đáp Vật lý

7 tháng 12 2018

Thank

29 tháng 12 2017

Tóm tắt

\(F_1=9N\)

\(F_2=2N\)

\(d_{nc}=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

____________

a, Tính \(F_A\) ( N )

b, Tính V

Giai

a, Lực đẩy Ac - si - met tác dụng lên vật là :

\(F_A=F_1-F_2=9-2=7N\)

b, Thể tích của vật là :

\(F_A=d.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{7}{10000}=7.10^{-4}\left(m^3\right)\)

29 tháng 12 2017

Tóm tắt :

\(P=9N\)

\(F=2N\)

\(d_n=10000N\)/m3

\(F_A=?\)

\(V=?\)

GIẢI :

a) Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là :

\(F_A=P-F=9-2=7\left(N\right)\)

b) Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{7}{10000}=0,0007\left(m^3\right)=700cm^3\)