K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2019

1.

\(nOH^-=2nBa\left(OH\right)_2+nKOH=2.0,25.0,01+0,25.0,02=0,01mol\)\(nH^+=2nH_2SO_4=0,5a\left(mol\right)\)

Dung dịch sau phản ứng là môi trường axit.

\(pH=2\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-2}M\)

\(\frac{nH^+-nOH^-}{V}=\left[H^+\right]\)

\(\Leftrightarrow\frac{0,5a-0,01}{0,5}=10^{-2}\)

\(\Leftrightarrow a=0,03M\)

\(nBa^{2+}=2,5.10^{-3}mol\)

\(nSO_4^{2-}=7,5.10^{-3}mol\)

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)

Chất sản phẩm tính theo nBa2+

\(b=2,5.10^{-3}.233=0,5825g\)

22 tháng 9 2019

có bài 2 ko ạ

22 tháng 9 2019

Al2(SO4)3 +6NaOH---->2Al(OH)3 +3Na2SO4(1)

Al(OH)3 +NaOH----->NaAlO2 +2H2O(2)

Ta có

n\(_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05.0,1=0,005\left(mol\right)\)

Theo pthh1

n\(_{Al\left(OH\right)3}=2n_{Al2\left(SO4\right)3}=0,01\left(mol\right)\)

Mà n\(_{Al\left(OH\right)3}=\frac{0,78}{78}=0,01\left(mol\right)\)

=> NaOH dư

Theo pthh

n\(_{NaOH}=6n_{Al2\left(SO4\right)3}=0,06\left(mol\right)\)

V\(_{NaOH}=\frac{0,06}{0,2}=0,3\left(M\right)\)

Chúc bạn học tốt

22 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/3ZXXDeR.jpg
18 tháng 8 2017

đang cần gấp ai lm đc gúp em trong chiều nay đc ko ạ cảm ơn nhìu nhìu

31 tháng 10 2023

Sửa đề H2SO2 thành H2SO4

\(n_{Ba^{2+}}=n_{Ba\left(OH\right)2}=0,01.0,1=0,001\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)2}=2.0,001=0,002\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H2SO4}=0,1.0,05=0,005\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+}=2n_{H2SO4}=2.0,005=0,01\left(mol\right)\)

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)

0,001   0,01           0,01

Xét tỉ lệ : \(0,001< 0,01\Rightarrow SO_4^{2-}dư\)

\(n_{Ba^{2+}\left(pư\right)}=n_{BaSO4}=0,001\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaSO4}=0,001.233=0,233\left(g\right)\)

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,01 0,002

Xét tỉ lệ : \(0,01>0,002\Rightarrow H^+dư\)

\(n_{H^+dư}=0,01-0,002=0,008\left(mol\right)\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,008}{0,1+0,1}=0,04M\)

\(\Rightarrow pH=-log\left(0,04\right)\approx1,4\)

12 tháng 2 2019

Đáp án C

nBa(OH)2 = 0,25 x mol; nOH-= 0,5x mol

nH+ = 0,025 mol, nSO4(2-) = 0,0025 mol

H++ OH- → H2O

0,025         0,025 mol

Dung dịch sau phản ứng có pH = 12 nên OH-

nOH-  = 0,5x- 0,025

[OH-]= nOH- dư/ Vdd = (0,5x- 0,025)/0,5 =10-2 suy ra a = 0,06 M

Ba2++      SO42-  → BaSO4

0,015   0,0025       0,0025 mol

mBaSO4 = 0,5825 gam

Mọi người giải giúp mk vs ạCâu 15: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng làA. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và  10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và  2,33.Câu 16: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M, dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M và HNO3 0,2M. Trộn V lít dung dịch X  với V’ lít dung dịch Y, thu được dung dịch Z...
Đọc tiếp

Mọi người giải giúp mk vs ạ

Câu 15: Trộn 200 ml dd gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dd Ba(OH)2 a mol/l thu được m gam kết tủa và 500 ml dd có pH=13. Giá trị của a và m tương ứng là

A. 0,15 và 2,33. B. 0,3 và  10,485. C. 0,15 và 10,485. D. 0,3 và  2,33.

Câu 16: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,25M và Ba(OH)2 0,15M, dung dịch Y chứa hỗn hợp H2SO4 0,5M và HNO3 0,2M. Trộn V lít dung dịch X  với V’ lít dung dịch Y, thu được dung dịch Z có pH =3. Tỉ lệ V/V’ là

A. 2,17.  B. 1,25.    C. 0,46.     D. 0,08.

Câu 17: Trộn hai dung dịch H2SO4 0,1M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy 450 ml dung dịch X cho tác dụng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,15M và KOH 0,05M, thu được dung dịch Z có pH = 1. Giá trị của V là

A. 0,225.     B.  0,155.       C.  0,450.       D. 0,650.

Câu 18: Trộn lẫn 3 dung dịch H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau, thu được dung dịch X. Lấy 300 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M, thu được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị V là

            A. 0,134 lít.            B. 0,214 lít.               C. 0,414 lít.                D. 0,424 lít.

Câu 19: Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 200 ml dung dịch X có pH = a và m gam kết tủa Y. Giá trị của a và m lần lượt là

A. 13 và 1,165.  B. 2 và 2,330.    C. 13 và 2,330.    D. 7 và 1,165.

Câu 20: Trộn các dung dịch HCl 0,75M; HNO3 0,15M; H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì được dung dịch X. Trộn 300 ml dung dịch X với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,25M, thu được m gam kết tủa và dung dịch Y có pH = x. Giá trị của x và m lần lượt là:

A. 1 và 2,23 gam. B. 1 và 6,99 gam. C. 2 và 2,23 gam. D. 2 và 1,165 gam.

Câu 21: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ xM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của x và m là

A. x = 0,015; m = 2,33.   B. x = 0,150; m = 2,33.  C. x = 0,200; m = 3,23. D. x = 0,020; m = 3,23.

Câu 22: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch X cho vào b lít dung dịch Y, thu được 1 lít dung dịch Z có pH = 13. Giá trị a, b lần lượt là

                A. 0,5 lít và 0,5 lít.           B. 0,6 lít và 0,4 lít.

                C. 0,4 lít và 0,6 lít.                                   D. 0,7 lít và 0,3 lít.

Câu 23: Dung dịch X gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch Y gồm KOH 0,3M; NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13?

       A. 11: 9.             B. 9 : 11.                  C. 101 : 99.           D. 99 : 101.

 

1
19 tháng 6 2021

Câu 15 : 

$n_{HCl} = 0,2.0,1 = 0,02(mol)$

$n_{H_2SO_4} = 0,2.0,05 = 0,01(mol)$

$\Rightarrow n_{H^+} = 0,02 + 0,01.2 = 0,04(mol)$
$n_{OH^-\ dư} = 0,5.(10-14 : 10-13) = 0,05(mol)$

$H^+ + OH^- \to H_2O$

$n_{OH^-} = 0,04 + 0,05 = 0,09(mol)$

$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{1}{2}n_{OH^-} = 0,045(mol)$
$a = 0,045 : 0,3 = 0,15(M)$

$Ba^{2+} + SO_4^{2-} \to BaSO_4$

$n_{Ba^{2+}} = 0,045 > n_{SO_4^{2-}} = 0,01$ nên $Ba^{2+}$ dư

n BaSO4 = n SO4 = 0,01(mol)

=> m = 0,01.233 = 2,33(gam)

Đáp án A

11 tháng 9 2017

- Số mol NaOH=0,2a

-Số mol Ba(OH)2=0,2a

- Tổng số mol OH-=0,6a

\(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,6a}{0,3}=2a\left(M\right)\)

pH=14+lg\(\left[OH^-\right]\)suy ra: 13=14+lg\(\left[OH^-\right]\)suy ra:

lg\(\left[OH^-\right]\)=-1 suy ra: \(\left[OH^-\right]\)=10-1=0,1M. Vậy:

2a=0,1 suy ra: a=0,05M

11 tháng 9 2017

- Số mol OH-=0,6a=0,6.0.05=0,03mol

- Số mol H+=0,175.0,2.2=0,07mol

H++OH-\(\rightarrow\)H2O

- Số mol H+ dư= 0,07-0,03=0,04mol

- Tổng thể tích=100+200+200=500ml=0,5 lít

\(\left[H^+\right]=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08\left(M\right)\)

pH=-lg\(\left[H^+\right]\)=-lg(0,08)\(\approx\)1,1

21 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/fODlvcc.jpg
15 tháng 9 2021

hình như bài giải có vấn đề, 200ml chứ ko phải dùng 0,2 l

 

3 tháng 10 2019

#Tham khảo

Khi cho NaOH vào, theo thứ tự sẽ xảy ra phản ứng với H2SO4. Bao giờ trung hoà hết axit mới phản ứng tiếp với Al2(SO4)3.

2 NaOH + H2SO4 -----> Na2SO4 + 2 H2O (1)

Al2(SO4)3 + 6 NaOH -----> 2 Al(OH)3 + 2 Na2SO4 (2)

Al(OH)3 + NaOH -----> NaAlO2 + 2 H2O (3)

Đầu tiên muốn tạo ra kết tủa thì ít nhất phải trung hoà hết axit đã. Từ (1) ta suy ra số mol NaOH để trung hoà hết H2SO4 = 2 x 0,2 = 0,4 (mol).

Kết tủa là Al(OH)3, ứng với số mol là:
11,7 : 78 = 0,15 (mol).

Đến đây ta chia làm hai trường hợp:

- Trường hợp 1 là chỉ xảy ra phản ứng (2) thôi (vì thiếu NaOH).

Từ (2) ta suy ra số mol NaOH cần dùng là 0,15 x 3 = 0,45 (mol).

Giá trị nhỏ nhất của V là (0,45 + 0,4) : 2 = 0,425 (lít).

- Trường hợp 2 là NaOH sau khi đã kết tủa toàn bộ chỗ Al2(SO4)3 rồi vẫn còn dư, nên hoà tan mất một phần kết tủa.

Từ (2) suy ra lượng NaOH cần để kết tủa hết muối nhôm là 0,1 x 6 = 0,6 (mol).

Cũng từ (2) suy ra số mol kết tủa là 0,1 x 2 = 0,2 (mol).

Có 0,2 mol kết tủa mà kết thúc chỉ còn lại 0,15 mol, suy ra NaOH hoà tan mất 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol)

Vậy giá trị lớn nhất của V là: (0,4 + 0,6 + 0,05) : 2 = 0,525 (mol).