\(\frac{1.2.5+3.4.15+4.8.20+7.30.350}{2.5.11+6.10...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2016

Bài 2:
\(E=\frac{4}{3.5}+\frac{4}{5.7}+\frac{4}{7.9}+...+\frac{4}{97.99}\)

\(\Rightarrow E=2\left(\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{97.99}\right)\)

\(\Rightarrow E=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow E=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\right)\)

\(\Rightarrow E=2.\frac{32}{99}\)

\(\Rightarrow E=\frac{64}{99}\)

Vậy \(E=\frac{64}{99}\)

 

 

 

 

29 tháng 10 2016

kcj

2 tháng 6 2016

\(H=\left(9\frac{3}{8}+7\frac{3}{8}\right)+4,03=16\frac{3}{8}+4,03=16,375+4,03=20,405\)

\(I=10101.\left(\frac{5}{111111}+\frac{2,5}{111111}-\frac{4}{111111}\right)=10101.\frac{3,5}{111111}=\frac{7}{22}\)

2 tháng 6 2016

giúp mình đi@@@@huhu

5 tháng 5 2016

\(\frac{2x+1}{3}=\frac{5}{2}\)

\(2x+1=\frac{5.3}{2}=\frac{15}{2}\)

2x=  15/2 - 1 = 13/2

x = 13/2 : 2

x = 13/4 

b) 2x + 2x+1 + 2x+2 + 2x+3 = 480

2x.(1+ 2 +22 + 23) = 480

2x . 15 = 480

2x = 480 : 15 = 32

2x = 25 => x = 5

c) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=-\frac{1}{28}\)

\(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)

\(\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=-\frac{6}{7}\)

< = > 3x=  -6 => x = -2

 

5 tháng 5 2016

Hỏi đáp Toán

30 tháng 8 2016

2. \(\frac{1995.1994-1}{1993.1995+1994}=\frac{1995.\left(1993+1\right)-1}{1993.1995+1994}=\frac{1995.1993+1995-1}{1993.1995+1994}=\frac{1995.1993+1994}{1993.1995+1994}\)

7 tháng 10 2016

1. \(\frac{4}{3.7}+\frac{5}{7.12}+\frac{1}{12.13}+\frac{7}{13.20}+\frac{3}{20.23}\) 

\(=\frac{7-3}{3.7}+\frac{12-7}{7.12}+\frac{13-12}{12.13}+\frac{23-20}{20.23}\) 

\(=\left[\frac{7}{3.7}-\frac{3}{3.7}\right]+\left[\frac{12}{7.12}-\frac{7}{7.12}\right]+\left[\frac{13}{12.13}-\frac{12}{12.13}\right]+\left[\frac{20}{13.20}-\frac{13}{13.20}\right]+\left[\frac{23}{20.23}-\frac{20}{20.23}\right]\) \(=\left[\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\right]+\left[\frac{1}{7}-\frac{1}{12}\right]+\left[\frac{1}{12}-\frac{1}{13}\right]+\left[\frac{1}{13}-\frac{1}{20}\right]+\left[\frac{1}{20}-\frac{1}{23}\right]\) \(=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{20}+\frac{1}{20}-\frac{1}{23}\) \(=\frac{1}{3}-\frac{1}{23}\\ =\frac{20}{69}\)

16 tháng 8 2016

{6/9;7/9;8/9;1}

27 tháng 2 2018

Để chứng minh phân số đó tối giản, ta phải chứng minh được chúng là 2 số nguyên tố cùg nhau

Tham khảo :

Gọi d = ƯCLN ( 2n + 3 ; 3n + 5 )

=> 2n + 3 chia hết cho d

3n + 5 chia hết cho d

=> 3 ( 2n + 3 ) chia hết cho d

2 ( 3n + 5 ) chia hêt cho d

=> 6n + 9 và 6n + 10 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> 2n + 3 và 3n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy phân số 2n + 3 / 3n + 5 là phân số tối giản

27 tháng 2 2018

Gọi d là ƯC(2n+3; 3n+5)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+10\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-10⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n-6n\right)-\left(10-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow0-1⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯC\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{3n+5}\) là phân số tối giản

17 tháng 9 2016

a) \(\frac{x-2}{3}=\frac{x+1}{4}\)

=> (x - 2).4 = 3.(x + 1)

=> 4x - 8 = 3x + 3

=> 4x - 3x = 3 + 8

=> x = 11

Vậy x = 11

b) \(2.\left(x+3\right)-\frac{1}{2}=x-1\)

=> \(2x+6-\frac{1}{2}=x-1\)

=> \(2x+\frac{11}{2}=x-1\)

=> \(2x-x=-1-\frac{11}{2}\)

=> \(x=-\frac{13}{2}\)

Vậy \(x=-\frac{13}{2}\)

29 tháng 7 2016

\(\frac{1}{6}.\frac{2}{5}.\frac{25}{7}=\frac{1.2.25}{6.5.7}=\frac{1.2.5.5}{2.3.5.7}=\frac{5}{21}\)

29 tháng 7 2016

\(=\frac{5}{21}\)