Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối học sinh đó là a
Ta có a chia cho 2;3;4;5 ( thiếu 1)
Suy ra: a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6
Nên a+1 là BC{2;3;4;5;6}
BCNN(2;3;4;5;6) = 60
BC(2;3;4;5;6)=B(60)={1;60;120;180;240;300;;360;....}
Vậy a={0;59;119;239;329;359;....}
Mà a phải chia hết cho 7
Vậy a= 119
Vậy số học sinh của khối đó là 119
Tick nha!
Gọi số học sinh của lớp 6C là a ,35< a<60
Mà khi xếp hàng 2 ,3 ,4 ,8 đều đủ nên
a:2 ;a:3 ;a:4 ;a:8
ta có : BCNN(2;3;4;8) =24
vậy số h/s cuả lớp 6C là : 48 em
chúc bn hok tốt $_$
Gọi số h/s lớp 6C là a(a khác 0).Ta có:
a chia hết cho 2
a chia hết cho 3
a+2 chia hết cho 4
a+2 chia hết cho 8
Suy ra:a+2ϵ BCNN(4;8)
Mà BCNN(4;8)=8
→a=8x-2
Vì số h/s lớp 6C trong khoảng từ 35 đến 60 nên x thuộc tập hợp 5;6;7
+,Nếu x=5 thì a=38(loại vì 38 ko chia hết cho 3)
+,Nếu x=6 thì a=40(loại vì 40 kô chia hết cho 3)
+,Nếu x=7 thì a=54(thỏa mãn)
Vậy số h/s lớp 6C là 54 h/s
Gọi số học sinh phải tìm là a ( 0<a<300 ) và a chia hết cho 7
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 đều thiếu 1 người nên a+1 chia hết cho cả 2,3,4,5,6.
a+1 ∈ BC (2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6) = 60
BC(2,3,4,5,6) = {0;60;120;180;240;300;360;...}
a+1 ∈ {0;60;120;180;240;300;360;...}
Vì 0<a<300 1<a+1<301 và a chia hết 7.
nên a+1 = 120 a = 119
Vậy số học sinh là 119 h/s
Vậy thêm 1 học sinh nữa thì chia hết cho cả 2 ; 3 ;4 ; 5 ; 6
Các số chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 là :
60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; ...
Nhưng vì số học sinh nhỏ hơn 300 nên chỉ có 60 ; 120 ; 180 ; 240
Nhưng trong các số trên ; chỉ có 120 - 1 là chia hết cho 7
Vậy số học sinh là 120 - 1 = 119 học sinh
gọi số học sinh cần tìm là a ( a thuộc N )
theo đề ta có : a + 1 chia hết cho 2 , 3 , 4 , 5 ; a chia hết cho 7
=> a + 1 thuộc B ( 2 , 3 , 4 , 5 )
ta tìm BCNN ( 2 , 3 , 4 , 5 )
2 = 2
3 = 3
4 = 22
5 = 5
=> BCNN ( 2 , 3 , 4 , 5 ) = 22 * 3 * 5 = 60
=> BC( 2 , 3 , 4 , 5 ) = B ( 60 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; ... }
=> B ( a ) = { 59 ; 119 ; 179 ; 239 ; 299 ; ... }
vì a chia hết cho 7 và a > 300
=> a = 199