K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: 

Gọi số học sinh của trường đó là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x-15\in BC\left(20;25;30\right)\\x\in B\left(41\right)\\x< =1000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-15\in\left\{300;600;900;1200;...\right\}\\x\in\left\{41;82;123;...\right\}\\x< =1000\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=615\)

14 tháng 4 2016

+ Nếu thêm vào số học sinh của trường 10 em nữa thì khi xếp hàng 10; 12; 15; 18 thì vừa đủ. Như thế số học sinh của trường sau khi thêm 10 em phải là BSC(10; 12; 15; 18) và nằm trong khoảng từ 657+10=667 đến 800+10=810

+ BSC(10; 12; 15; 18) và nằm trong khoảng trên là 720

Vậy số hs của trường là

720-10=710 hs

19 tháng 7 2016

Ta thấy x-15 là bội chung của  20; 25; 30 
BCNN ( 20; 25; 30 ) = 300 
\(\Rightarrow\) Các bội chung nhỏ hơn 1000 là 300, 600, 900 
\(\Rightarrow\) x có thể bằng  315, 615, 915 
Mà x chia hết cho  41 => x = 615

Ta thấy x - 15n là bội chung của 20 ; 25 ; 30

BCNN ( 20 ; 25 ; 30 ) = 300

=> Các bội chung nhỏ hơn 1000 và 300 ; 600 ; 900

=> x có theer = 315 ; 615 ; 915

Mà x chia hết cho 41 => x = 615

22 tháng 12 2016

  Gọi số người ở đội đó là a ( a khác 0 )

  Theo bài ra ta có:

  a chia 20 dư 15 } => a - 15 thuộc B ( 20 ) }

  a chia 25 dư 15 } => a - 15 thuộc B ( 25 ) } a - 15 thuộc BC ( 20;25;30 )

  a chia 30 dư 15 } => a - 15 thuộc B ( 30 ) }

  Ta có: 20 = 2^2 x 5 } 

            25 = 5^2       } => BCNN ( 20;25;30 ) = 5 => BC ( 5 ) = { 0;5;10;15;20;...}

           30 = 2x3x5   }

=> a - 15 thuộc { 0;5;10;15;20;...}

=> a thuộc { 15;20;35;45;60;...}

Mà a chia hết cho 41 và a chưa đến 1000 người nên a = 615

Vậy đơn vị có 615 người.

15 tháng 11 2018

sô shocj sinh trường đó là 777 nha

15 tháng 11 2018

Gọi số học sinh trường đó là  a 

Theo đầu bài số học sinh xếp hàng 4;5;6 thì thiếu 1 người và chưa đến 200 học sinh nên a + 1 \(⋮\)4 ; a + 1 \(⋮\)5 ; a \(⋮\)

=> a ​+ 1\(\in\)BC(4;5;6)      và a < 200 

Ta có 4 = 22 

          5 = 5

          6 =  2 x 3

=> BCNN(4;5;6) = 22 x 3 x 5 = 60

=> BC(4;5;6) = B(30) = {0;60;120;180;240;300;...}

=> a+1 \(\in\){0;60;120;180;240;...}

=> a     \(\in\){-1;59;119;179;239;...}

Mà theo đề bài số học sinh xếp hàng 7 thì vừa đẹp nên a \(⋮\)7

Vậy a ​= 119

Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 119 học sinh

28 tháng 2 2018

3(x-1)-5x(-7)=-2^3-2x

3x-3x1--35=-8-2x

3x+32=-8-2x

3x+2x=-8-32

5x=-40

x=-40:5

x=-8