K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1, pt 3x2-5x-6=0 có tính 2 nghiệm bằng 
a, 2                            b, -2                                c, -6                                 d, \(\dfrac{5}{3}\)

2, biết \(\widehat{ABx}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung chắn cung \(\widehat{AmB}\) nếu \(\widehat{ABx}=120^o\) thì sđ \(\widehat{AmB}\) bằng 
a, 60o                        b, 120o                            c, 240o                             d, 180o

3, pt x2-6x-5=0 có tổng 2 nghiệm là S và tichs 2 nghiệm là P thì
a, S=-6; P=5             b, S=6; P=5                     c, S=6; P=-5                     d, S=-5; P=6

4, hai số \(2+\sqrt{3}\) và \(2-\sqrt{3}\) là 2 nghiệm của pt nào sao đây 
a, x2-4x-1=0             b, x2+4x-1=0                    c, x2+4x+1=0                   d, x2-4x+1=0

5, gọi x1; xlà 2 nghiệm của pt 2x2+3x-5=0 biểu thức \(x_1^2+x_2^2\) có giá trị là 
a, \(\dfrac{-3}{2}\)                        b, 26                               c, \(\dfrac{29}{4}\)                                 d, \(\dfrac{25}{4}\)

6, tất cả các giá trị của m để pt x2+2x+m-6=0 có 2 nghiệm trái dấu là 
a, m≥6                      b, m<6                             c, m>6                              d,≠6

7, cho tứ giác ABCD nội tiếp đg tròn tâm O đg kính CD hai đg chéo AC và BD cắt nhau tại K biết cung nhỏ AB có số đo bằng 60o khi đó \(\widehat{AKB}\) có số đo bằng 
a, 60o                          b, 120o                                    c, 240o                                   d, 90o

8, đg thẳng y=2x+3 cắt parabol y=x2 tọa độ các gia điểm là 
a, (-1;-1) và (3;9)    b, (-1;1) và (3;9)            c, (-1;1) và (3;6)            d, (-1;-1) và (9;3)

9, tất cả các giá trị của k để pt x2+2x+k2-2k+2=0 có nghiệm là 
a, k>1                     b, k≠1                                 c, k=1                             d, k\(\in\) R

10, từ điểm M ở ngoài đg tròn (O;R) vẽ tiếp tuyến MT và cắt tuyến MCD qua tâm O cho MT=10, MD=40 khi đó R bằng 
a, 25                       b, 20                                    c, 15                              d, 30

1

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: C

Câu 6: B

Câu 7: B

Câu 8: C

Câu 9: C

Câu 10: C

7 tháng 4 2022

1. Theo hệ thức Vi-ét, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{4}{3}\\x_1.x_2=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)

   \(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_1-x_2+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

  \(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}=\dfrac{\dfrac{22}{9}}{\dfrac{8}{3}}=\dfrac{11}{12}\)

7 tháng 4 2022

\(1,3x^2+4x+1=0\)

Do pt có 2 nghiệm \(x_1,x_2\) nên theo đ/l Vi-ét ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=-\dfrac{4}{3}\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có :

\(C=\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}\)

\(=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_2-1\right)\left(x_1-1\right)}\)

\(=\dfrac{x_1^2-x_1+x_2^2-x_2}{x_1x_2-x_2-x_1+1}\)

\(=\dfrac{\left(x_1^2+x_2^2\right)-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{S^2-2P-S}{P-S+1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{4}{3}\right)^2-2.\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)}{\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{4}{3}\right)+1}\)

\(=\dfrac{11}{12}\)

Vậy \(C=\dfrac{11}{12}\)

2 tháng 7 2023

Theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{1}{1}=1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{3}{1}=-3\end{matrix}\right.\)

a

\(A=x_1^2+x_2^2=x_1^2+2x_1x_2+x_2^2-2x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=1^2-2.\left(-3\right)=1+6=7\)

b

\(B=x_1^2x_2+x_1x_2^2=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)=\left(-3\right).1=-3\)

c

\(C=\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_2}{x_1x_2}+\dfrac{x_1}{x_1x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{1}{-3}=-\dfrac{1}{3}\)

d

\(D=\dfrac{x_2}{x_1}+\dfrac{x_1}{x_2}=\dfrac{x_2^2}{x_1x_2}+\dfrac{x_1^2}{x_1x_2}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=\dfrac{1^2-2.\left(-3\right)}{-3}=\dfrac{1+6}{-3}=\dfrac{7}{-3}=-\dfrac{3}{7}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 5 2022

Lời giải:
Áp dụng hệ thức Viet:

$x_1+x_2=\frac{-4}{3}; x_1x_2=\frac{1}{3}$

Khi đó:
\(B=\frac{x_1}{x_2-1}+\frac{x_2}{x_1-1}=\frac{x_1(x_1-1)+x_2(x_2-1)}{(x_1-1)(x_2-1)}\)

\(=\frac{x_1^2+x_2^2-(x_1+x_2)}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}=\frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2-(x_1+x_2)}{x_1x_2-(x_1+x_2)+1}\) 

\(=\frac{(\frac{-4}{3})^2-2.\frac{1}{3}-\frac{-4}{3}}{\frac{1}{3}-\frac{-4}{3}+1}=\frac{11}{12}\)

NV
11 tháng 3 2023

a. Em tự giải

b. 

\(\Delta=4-3\left(m+5\right)>0\Rightarrow m< -\dfrac{11}{3}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{4}{3}\\x_1x_2=\dfrac{m+5}{3}\end{matrix}\right.\)

Để biểu thức đề bài xác định \(\Rightarrow x_1x_2\ne0\Rightarrow m\ne-5\)

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{4}{7}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{x_1+x_2}{x_1x_2}=\dfrac{4}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{m+5}=\dfrac{4}{7}\)

\(\Rightarrow m+5=7\)

\(\Rightarrow m=2\) (ktm)

Vậy ko tồn tại m thỏa mãn yêu cầu đề bài

NV
11 tháng 3 2023

Có cả điều kiện delta lúc đầu nữa em, \(m< -\dfrac{11}{3}\) mà \(m=2>-\dfrac{11}{3}\) nên không thỏa mãn

10 tháng 8 2021

,có \(ac< 0\)=>pt đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt

vi ét \(=>\left\{{}\begin{matrix}x1+x2=2\\x1x2=-1\end{matrix}\right.\)

a,\(A=\left(x1+x2\right)^2-2x1x2=.....\) thay số tính

b,\(B=\left(x1+x2\right)^3-3x1x2\left(x1+x2\right)=.......\)

c,\(C=x1^{2^2}+x2^{2^2}=\left(x1^2+x2^2\right)^2-2\left(x1x2\right)^2=\left[\left(x1+x2\right)^2-2x1x2\right]^2-2\left(x1x2\right)^2=....\)

\(D=x1x2\left(x1+x2\right)=.....\)

\(x1,x2\ne0=>E=\dfrac{\left(x1+x2\right)^3-3x1x2\left(x1+x2\right)}{x1x2}=...\)

\(F=\sqrt{\left(x1-x2\right)^2}=\sqrt{\left(x1+x2\right)^2-4x1x2}=....\)

\(x1,x2\ne-1=>G=\dfrac{\left(x1+x2\right)^2-2x1x2+x1x2}{x1x2+x1+X2+1}=...\)

\(x1,x2\ne0=>H=\left(\dfrac{x1x2+2}{x2}\right)\left(\dfrac{x1x2+2}{x1}\right)=\dfrac{\left(x1x2+2\right)^2}{x1x2}\)

\(=\dfrac{\left(x1x2\right)^2+4x1x2+4}{x1x2}=..\)

1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :A. 2,5π cmB. 5π cmC. 2π cmD. 10π cm2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :A.4π/5 dm2B. 8π/5 dm2C. 2π/5 dmD. 2π/5 dm23/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhauB. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuôngC. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cungD. Tứ giác có tổng hai góc bằng...
Đọc tiếp

1/Chu vi hình tròn có bán kính 5 cm là :
A. 2,5π cm
B. 5π cm
C. 2π cm
D. 10π cm
2/ Diện tích hình quạt tròn có d=4cm và số đo cung = 36° là :
A.4π/5 dm2
B. 8π/5 dm2
C. 2π/5 dm
D. 2π/5 dm2
3/ Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng :
A. Hai cung có số đo = nhau thì = nhau
B. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
C. Trong 1 đường tròn, các góc nội tiếp = nhau thì cùng chắn 1 cung
D. Tứ giác có tổng hai góc bằng 180° thì nội tiếp được đường tròn
4/ Cho đường tròn tâm O, có đường kính AB vuông góc với dây CD tại E. Khẳng định nào sau đây sai :
A. AC>AD
B. CE>ED
C. cung AC > cung AD
D. cung BC > cung BD
5/ Trên đường tròn tâm O lấy hai điểm A, B sao cho góc AOB=60°. Số đo cung nhỏ AB là :
A. 120°
B. 300°
C. 30°
D. 60°
6/ Bán kính của đường tròn có diện tích 9π (cm2) là 
A. 9 cm
B. 3 cm
C. 6 cm
D. 4.5 cm
7/ Tìm hai số tự nhiên biết tổng của hai số tự nhiên bằng 2017, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được thương là 117 dư 11. Gọi x,y là hai số tự nhiên cần tìm ( x>y ) . Khi đó ta lập được hệ pt nào sau đây :
A.{x+y =2017
     x=117y+11
B. {x+ y = 2017
      y=117x +11
C. {x+y=2017
      x+117y= 11
D. { x+y=2017
       x=117y-11
8/ Cho pt ẩn x : x2 + ( m+1 )x +m = 0 ( m là tham số ). ĐK của m để pt có nghiệm là :
A. với m>=0
B. với mọi giá trị của m
C. với m=0
D. với m>0
9/ Pt 5x2 -15x +10 =0 có nghiệm là :
A. S=15
B. S=10
C. S=3
D. S= -3
10/ Độ dài đường tròn tâm O bán kính 3 cm là bao nhiêu ?
A. 9π ( cm )
B. 6π ( cm )
C. 9π ( cm2 )
D. 6π ( cm2 )
11/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số x=-2
A. M(2;-4)
B. P (1;1 )
C. Q ( -4;2 )
D. N (2;4 )
12/ Nghiệm của hệ pt {2x+y=2 là ?
                                          x - y=4
A. ( -2;2 )
B. ( 1;-5 )
C. ( 3; -1 )
D. ( 2; -2 )
13/ Hệ pt {2x-3y=m-1 
                   4x+my=-14  

vô số nghiệm khi :
A. m=1
B. m=-1
C. m= 6
D. m=-6

0
25 tháng 2 2023

ai giúp em với ạ 😥

25 tháng 2 2023

 

1. cho pt x2-2(m-2)x-2m=0 với x là ẩn số giá trị của m để pt có 2 nghiệm là 2 số đối nhau là a,0         b, \(\dfrac{-1}{2}\)        c, 2        d, 4 2. biết rằng (x0; y0)là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-3=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\) tổng x0 + y0 bằng a,3        b,1               c,0        d, 23. trong △ABC vuông tại A có AC=3; AB=4 khi đó tanB bằng a,\(\dfrac{4}{5}\)      b,\(\dfrac{3}{5}\)             c,\(\dfrac{3}{4}\)       ...
Đọc tiếp

1. cho pt x2-2(m-2)x-2m=0 với x là ẩn số giá trị của m để pt có 2 nghiệm là 2 số đối nhau là 
a,0         b, \(\dfrac{-1}{2}\)        c, 2        d, 4 
2. biết rằng (x0; y0)là nghiệm của hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-3=0\\2x-y-1=0\end{matrix}\right.\) tổng x+ ybằng 
a,3        b,1               c,0        d, 2
3. trong △ABC vuông tại A có AC=3; AB=4 khi đó tanB bằng 
a,\(\dfrac{4}{5}\)      b,\(\dfrac{3}{5}\)             c,\(\dfrac{3}{4}\)         d \(\dfrac{4}{3}\)
4. trên đg tròn (O;R) lấy 2 điểm A,B sao cho số đo cung AB lớn hơn bằng \(270^o\) độ dài dây cung là 
a, R\(\sqrt{2}\)   b, R\(\sqrt{3}\)     c, R         d, 2R\(\sqrt{2}\)
5. cho đg tròn (O;3cm) 2 điểm A,B thuộc đường tròn và sđ \(\stackrel\frown{AB}\) = \(60^o\) độ dài cung nhỏ AB là 
a, \(\dfrac{\pi}{2}\) cm  b, \(3\pi\)       c, \(\dfrac{\pi}{3}cm\)    d, \(\pi\)cm
6. giá trị của m để 2 đg thẳng (d): y=xm+6 và (d'): y=3x+2-m song song là 
a, m=-2   b, m=-3      c, m=-4    d, m=1
7. cho hàm số bậc nhất y=ax+b có hệ số góc bằng -1 và tung độ góc bằng 3 giá trị của biểu thức a2+b bằng
a,2        b, 4      c, 9      d, 5
8. cho hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}3x+my=1\\nx+y=3\end{matrix}\right.\) với m,n là tham số biết rằng (x;y)=(1,1) là 1 nghiệm của hệ đã cho giá trị của m+n bằng 
a, -1     b, 3     c, 1     d, 2
9.cho Parabol (P) có pt \(y=\dfrac{x^2}{4}\) vào đường thẳng (d): y=-2x-4
a, (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt 
b, (P) cắt (d) tại điểm duy nhất (-2;2)
c, (P) ko cắt (d)
d, (P) tiếp xúc với (d), tiếp điểm là (-4;4)
10. tất cả các giá trị của x để \(\sqrt{-2x+6}\) có nghĩa là 
a, x≥3    b, x>3    c, x≤3      d, x<-3

1

Câu 3: C

Câu 4: A
Câu 5: C

Câu 6: m=3

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 10: C