K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2021

Câu 1

Khí hậu của Đông Nam Á có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát  triển kinh tế? | SGK Địa lí lớp 11

19 tháng 11 2021

1- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nam Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa.

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

2 câu hỏi yêu cầu j vậy

3- chế biến hải sản,nông nghiệp, sản xuất, chế biến gỗ,...

19 tháng 11 2021

Bn tham khảo: 

Câu 1: 

- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp với sự phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước. Vì thế, người dân Đông Nan Á từ xa xưa đã biết trồng lúa nước và nhiều loại cây ăn quả khác.

- Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa

- Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp.

19 tháng 11 2021

Bn tham khảo:

Câu 2:

 Vì Trung Quốc nước rộng lớn, nên có nhiều dân, cho dù sản xuất ra nhiều lương thực nhưng cũng chỉ đủ để dùng chứ không thể đem đi xuất khẩu.

Câu 1: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triểnA. phát triển du lịch biển đảo.    B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.D. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.Câu 2: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 23' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để phát triển

A. phát triển du lịch biển đảo.   

B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.

C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.

D. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.

Câu 2: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta ở vĩ độ 23° 23' B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, thuộc tỉnh

A. Lào Cai                 B. Cao Bằng              C. Hà Giang              D. Lạng Sơn

Câu 3: Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta:

A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.

C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.

D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

Câu 4: Khoáng sản là loại tài nguyên

A. vô tận     B. phục hồi được   C. không phục hồi được   D. bị hao kiệt

Câu 5: Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam

A. vàng, kim cương, dầu mỏ      B. dầu khí, than, sắt, uranium

C. than, dầu khí, apatit, đá vôi   D. đất hiếm, sắt, than, đồng   

Câu 6: Địa hình núi bị chia cắt mạnh cũng gây hạn chế trong việc:

A. Phát triển ngành nuôi trồng thuỷ hải sản

B. Xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông vận tải

C. Phòng thủ và tấn công khi đối đầu với giặc ngoại xâm

D. Phát triển du lịch biển – đảo

Câu 7: Các nước xếp theo thứ tự giảm dần về dộ dài đường biên giới trên đất liền với nước ta là

A. Trung Quốc, Lào, Campuchia               B. Trung Quốc, Campuchia, Lào

           C. Lào, Campuchia, Trung Quốc               D. Lào, Trung Quốc, Campuchia

Câu 8: Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

A. Hoàng Liên Sơn  B. Trường Sơn Bắc  C. Bạch Mã   D. Trường Sơn Nam.

Câu 9: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Câu 10: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường 

A. Vị trí địa lí    B. Địa hình   C. Hoàn lưu gió mùa    D. Sông ngòi

Câu 11: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta không biểu hiện ở đặc điểm:

A. Lượng bức xạ mặt trời lớn.  

B. Nhiệt độ cao, số giờ nắng nhiều.

C. Lượng mưa và độ ẩm của không khí lớn.

D. Xuất hiện hiện tượng hoang mạc hóa.

Câu 12: Nhiệt độ trung bình năm của không khí nước ta tăng dần từ

A. vĩ độ thấp lên vĩ độ cao                   B. thấp lên cao

C. tây sang đông                                   D. bắc vào nam

0
24 tháng 3 2022

 B.

nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.

24 tháng 3 2022

B. Nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu

24 tháng 3 2022

B

A

24 tháng 3 2022

Ngành công nghiệp khai khoáng ở châu Á tạo ra

 

 A.

nguyên, nhiên liệu cho các ngành sản xuất để phát triển kinh tế.

 B.

nguyên, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và xuất khẩu.

 C.

nguyên liệu và nguồn hàng xuất khẩu có giá trị.

 D.

nguồn hàng xuất khẩu và thu nhiều ngoại tệ.

16

Phần lớn các nước châu Á hiện nay đều đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng

  A.

công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

 B.

giảm tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ.

 C.

giảm tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.

 D.

tăng tỉ trọng của ngành nông nghiệp và dịch vụ.

 

2 tháng 11 2021

C

2 tháng 11 2021

C.Công nghiệp khai khoáng và chế biến

Câu 1: khu vực nào của châu Á là nơi qua lại giữa 3 châu lụcCâu 2: các tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là gì?Câu 3: kênh đào Xuy-ê rút ngắn khoảng cách giao thông đường biển của châu lục nào?Câu 4: ngành công nghiệp nào phát triển nhất khu vực Tây Nam Á, vì sao?Câu 5: độ cao và vị trí của dãy núi Hi-ma-lay-a?Câu 6: kể tên các đồng bằng và diện tích các đồng...
Đọc tiếp

Câu 1: khu vực nào của châu Á là nơi qua lại giữa 3 châu lục

Câu 2: các tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là gì?

Câu 3: kênh đào Xuy-ê rút ngắn khoảng cách giao thông đường biển của châu lục nào?

Câu 4: ngành công nghiệp nào phát triển nhất khu vực Tây Nam Á, vì sao?

Câu 5: độ cao và vị trí của dãy núi Hi-ma-lay-a?

Câu 6: kể tên các đồng bằng và diện tích các đồng bằng ở Nam Á

Câu 7: khu vực nào có dân số và mật độ dân số cao nhất châu Á

Câu 8: Ấn Độ là quốc gia nằm trong khu vực nào của châu Á?

Câu 9: giá trị sản lượng công nghiệp Ấn Độ đứng thứ mấy trên thế giới?

Câu 10: giải thích vì sao ở vĩ độ với VN nhưng mùa đông ở Nam Á lại ấm hơn Việt Nam?

Câu 11: quốc gia nào thực hiện tốt cuộc " cách mạng xanh" và " cách mạng trắng"

Câu 12: khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia và lãnh thổ nào? 

Câu 13: vì sao phần Hải Đảo của Đông Á thường xuyên có núi lửa và động đất?

Câu 14: khí hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống ở Nam Á?

Câu 15: Trung Quốc và Nhật Bản đã đạt được những thành tựu lớn nào trong phát triển kinh tế, vì sao?

Câu 16: cho bảng số liệu: cơ cấu các ngành kinh tế của Ấn Độ ( sgk/39 )

- nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu của ngành kinh tế của Ấn Độ 

- sự chuyển dịch đó phản ánh xu hướng phát triển kinh tế như thế nào?

0
9 tháng 3 2022

Tham khảo:

Nước ta giàu tài nguyên khoáng sản:

Hiện nay, ở nước ta đã khảo sát, thăm dò được khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác.Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit (quặng nhôm)...

Sự phân bố của một số khoáng sản trữ lượng lớn là:

Sắt: Phân bố rải rác từ Bắc Bộ đến Nam Trung BộĐồng: Tập trung hầu hết ở Tây Bắc BộApatit: tập trung chủ yếu ở Lào Cai và Nghệ AnBôxit: tập trung chủ yếu ở Tây NguyênDầu mỏ, khí đốt: tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam....- Thuận lợi: + Tài nguyên khoáng sản nước ta do đa dạng về loại hình với nhiều mỏ kim loại như sắt, măngan, đồng…nhiều mỏ phi kim loại như than đá, than nâu, than mỡ, dầu mỏ…chính đó là cơ sở để tạo ra nhiều nguồn nguyên liệu đa dạng để phát triển nhiều ngành công nghiệp khai khoáng và chế biến như: khai thác than, luyện kim đen, luyện kim màu… + Nước ta có một số loại khoáng sản có trữ lượng khá lớn: than đá ở Quảng Ninh 3,5 tỉ tấn, dầu mỏ ở biển Đông 10 tỉ tấn, khí đốt từ 2500 → 3000 tỉ m3. Đặc biệt một số loại khoáng sản là vật liệu xây dựng: đá vôi, cát thuỷ tinh… thì rất phong phú. Chính đó là những cơ sở cung cấp nguyên liệu để phát triển công nghiệp lâu dài từ thế hệ này sang thế hệ kia. + Ta lại có nhiều loại khoáng sản có chất lượng rất tốt như than đá Quảng Ninh tốt ngang với than Antraxit của nước Anh, hàm lượng sắt trong quặng rất cao từ 50 → 60%. Hàm lượng P205 trong Apatit chiếm 25 → 40%. Chính đó là các nguyên liệu rất có giá trị với phát triển công nghiệp ở trong nước và là mặt hàng xuất khẩu có giá trị cao. + Điều kiện khai thác nhiều mỏ khoáng sản rất thuận lợi như khai thác lộ thiên ở Quảng Ninh, cát thuỷ tinh lộ thiên ở bờ biển, Apatit lộ thiên ở Lào Cai. Cho nên việc khai thac các khoáng sản này cho phép làm giảm giá thành trong đầu tư khai thác. + Nhiều mỏ khoáng sản phân bố kề nhau hoặc nằm rất gần các nguồn năng lượng thuỷ điện rẻ tiền như: quặng sắt Thái Nguyên nằm rất gần than mỡ làng Cẩm (Phấn Mễ) dẫn đến rất thuận lợi cho phát triển công nghiệp luyện kim đen ở Thái Nguyên; mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng) lại nằm rất gần thuỷ điện Tà Sa, Nà Ngần dẫn đến rất thuận lợi để cung cấp điện cho nhà máy luyện thiếc ở Cao Bằng. + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nóng nắng quanh năm, nước sông biển không đóng băng → ta có thể khai thác các nguồn tài nguyên khoáng sản quanh năm ở cả trên đất liền và dưới biển với chi phí thấp. - Khó khăn : + Trữ lượng khoáng sản nhỏ: tuy nước ta có 80 loại khoáng sản khác nhau với hơn 3000 mỏ nhưng hầu hết trữ lượng các loại khoáng sản của ta đều nhỏ so với thế giới (nhỏ hơn 5% trữ lượng của khoáng sản đó ở trên toàn thế giới) cho nên việc khai thác khoáng sản ở nước ta chỉ phù hợp với quy mô nhỏ và vừa. + Điều kiện khai thác nhiều mỏ khoáng sản rất khó khăn điển hình khai thác dầu mỏ ở biển Đông vì các mỏ dầu khí đều nằm sâu dưới đáy biển từ 3000 → 4000m cho nên phải nhờ vào kĩ thuật nước ngoàI rất tốn kém, nhiều mỏ khoáng sản lại phân bố gần biên giới: bôxit (Lạng Sơn) hoặc nằm dưới cánh đồng lúa (than nâu ở ĐBSH)…những mỏ này không những rất khó khai thác mà khi khai thác sẽ làm cạn kiệt nhiều nguồn tài nguyên khác. + Hàm lượng các chất khoáng sản rất phức tạp như đồng lẫn chì, vàng lẫn bạc…cho nên phải có công nghệ kĩ thuật hiện đại tiên tiến mới có thể tinh luyện thành những nguyên liệu nguyên chất có giá trị mà ta lại chưa có. + Khoáng sản nước ta phân bố rất phân tán, mất cân đối giữa miền Bắc và miền Nam, giữa đất liền với biển cho nên khi phát triển công nghiệp ở miền Nam phải chi phí lớn để vận chuyển khoáng sản từ Bắc vào như vận chuyển than đá, đá vôi. Các mỏ khoáng sản trên đất liền thì đã được khai thác từ lâu và đang có xu thế cạn kiệt, còn khoáng sản dưới biển thì mới bắt đầu khai thác. + Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa diễn biến thất thường khắc nghiệt và nhiều thiên tai cho nên khi khai thác khoáng sản dễ làm đảo lộn hệ sinh thái gây ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt nguồn tài nguyên khác.
9 tháng 3 2022

dài vậy ah bạn