K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Đổi: 14,4 km/h = 4 m/s

Chọn vật mốc là tàu.

Vận tốc của tàu so với xe là:

V=V2-V1=V2-4 ( vì tàu và xe chuyển động cùng chiều)

Ta có: V=\(\dfrac{s}{t}=\dfrac{120}{6}=20\)m/s

----> V2 - 4 = 20

----> V2=24

Tick cho mình nha !!!

11 tháng 8 2017

còn trường hợp ngược chiều nữa nha bạn

1 tháng 10 2018

Theo đề ta có:

Vận tốc của xe đạp so với đất là:

\(v_{XD}=14,4km\)/h=4m/s

Vận tốc của tàu so với xe đạp là:

\(v_{TX}=\dfrac{L}{t}=\dfrac{120}{6}=20m\)/s

Vận tốc của tàu so với đất là:

\(v_{TD}=v_{TX}-v_{XD}=20-4=16m\)/s

Vậy: ...................................................................

12 tháng 11 2021

Quãng đường đi từ A - B: \(s'=v'\cdot t'=30\cdot\dfrac{15}{60}=7,5\left(km\right)\)

Quãng đường đi từ B - C: \(s''=v''\cdot t''=10\cdot\dfrac{30}{60}=5\left(km\right)\)

Quãng đường từ A - C: \(\Delta s=s'+s''=7,5+5=12,5\left(km\right)\)

\(12,5\left(km\right)=12500\left(m\right)\)

Vậy, công đoàn tàu sinh ra là: \(A=FS=40000\cdot12500=500000000\left(J\right)\)

12 tháng 11 2021
31 tháng 12 2021

Lực kèo đầu tàu là :

\(P=F.v\Rightarrow F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{750}{10}=75N\)

Bởi vì xe chuyển động đều nên lực ma sát bằng lực kéo vật .

\(F_{ms}=F=75N\)

Khối lượng đoàn tàu là :

\(F_{ms}=0,005P\)

\(\Rightarrow10.0,005m=75\)

Vậy \(m=1500kg.\)

 

31 tháng 12 2021

ghê thật cứ tưởng cậu lớp 8........

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường mà người đi xe đạp phải đi.

Như vậy, thời gian đi hết nửa quãng đường đầu s1 = s với vận tốc v1 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại s2 = s với vận tốc v2 là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy tổng thời gian đi hết cả quãng đường là: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

15 tháng 6 2021

Giải

Gọi s là chiều dài nửa quãng đường 

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 là t1=s/v1   (1)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại với vận tốc v2 là t2=s/v2 (2)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên quãng đường là vtb = 2s/t1+ t2  (3)

Kết hợp (1); (2); (3) có: 1/v1 + 1/v2 = 2/vtb

Thay số vtb = 8km/h ; v1 = 12km/h

Vận tốc trung bình của người đi xe ở nửa quãng đường sau là v2 = 6km/h.

24 tháng 2 2022

Giả sử độ dài cả quãng đường AB là \(S=90km\)

Kể cả từ lúc đi và lúc về, tổng quãng đường mà xe đạp và xe máy đi được là 2S.

Gọi vận tốc xe đạp và xe máy lần lượt là \(v_1,v_2\) (km/h)

Thời gian xe đạp đi là: 

\(t_1=14h40p-10g=4g40p=\dfrac{14}{3}h\)

Thời gian xe máy đi là:

\(t_2=14h40p-10h30'-40p=\dfrac{7}{2}h\)

Theo bài hai người cùng xuất phát từ A đến B trên S=90km nên:  \(\dfrac{14}{3}v_1+\dfrac{7}{2}v_2=90\cdot2=180\left(1\right)\)

Hai xe gặp nhau lúc 14h40p thì \(\dfrac{14}{3}v_1=\dfrac{7}{2}v_2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=19,29\\v_2=25,71\end{matrix}\right.\)

15 tháng 9 2023

tại sao lại trừ 40p mà ko phải trừ 30p vậy bạn

 

12 tháng 3 2021

Đổi \(100m = 0,1km\), \(12 phút = 1/5 giờ\)

Ta có thời gian để toàn bộ tàu đi qua một điểm là: \(0,1/36=1/360\) (giờ)

Vậy thời gian toa tàu đầu tiên đi vào hầm cho đến lúc toa tàu đó đi hết đường hầm là: \(1/5-1/360=71/360\) (giờ)

Chiều dài của đường hầm là: \(36.71/360=71/10=7,1\) (km)

12 tháng 3 2021

Giải thích các bước giải:

Đổi: 12 phút = 0.2 giờ

Quãng đường đoàn tàu đã đi là:

0.2 × 36 = 7.2km = 7200m

Đường hầm dài là:

7200 - 100 = 7100m = 7.1km

27 tháng 8 2023

Ta chia quãng đường từ A đến B làm sáu phần mỗi phần gọi là: \(s\left(km\right)\)

Cả quãng đường AB là: \(6s\left(km\right)\)

Gọi t là thời gian người đó đi trong \(\dfrac{1}{3}\) quãng đường 

Thời gian người đó đi trên quãng đường AB là: \(3t\left(h\right)\)

Trong \(\dfrac{1}{3}\) thời gian người đó đi với vận tốc v:

\(s_2=\dfrac{1}{3}\cdot6s=2s\left(km\right)\) 

Quãng đường mà người đó đi với vận tốc v3 : 

\(s_3=\dfrac{1}{2}\cdot6s=3s\left(km\right)\)

Mà: \(s_1+s_2+s_3=s_{AB}\)

Quãng đường mà người đó đi được với vận tốc 20km/h: 

\(s_1=s_{AB}-s_2-s_3=6s-2s-3s=s\left(km\right)\)

Giá trị của 1 trong 6 phần quãng đường AB là: 

\(s=20\cdot\dfrac{1}{3}\cdot3t=20t\left(km\right)\)

Ta có tổng quãng đường đi là: 

\(s_1+s_2+s_3=6s\left(km\right)\) 

Tổng thời gian mà người đó đi là:

\(t_1+t_2+t_3=3t\left(h\right)\) 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{6s}{3t}=\dfrac{2s}{t}\left(km/h\right)\)

Mà: \(s=20t\left(km\right)\) thay vào ta có:

\(v_{tb}=\dfrac{2\cdot20t}{t}=2\cdot20=40\left(km/h\right)\) 

Vận tốc v2 không thể nhỏ hơn giá trị của v1 là 20 km/h.

5 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555