Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tay chạm vào vật nóng, cơ quan thụ cảm (da) sẽ tiếp nhận kích thích tạo ra xung thần kinh theo dây hướng tâm tới trung ương thần kinh, tại đây sẽ xử lí thông tin và sau đó tạo ra xung thần kinh trả lời theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng thực hiện phản xạ. Sau đó kết quả phản ứng đc thông báo về trung ương thần kinh theo dây hướng tâm thì ta sẽ rụt tay lại
Tế bào trong cơ thể có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau: hình cầu (tế bào trứng), hình đĩa (hồng cầu), hình sao nhiều cạnh (tế bào xương, tế bào thần kinh), hình trụ (tế bào lót xoang mũi), hình sợi (tế bào cơ)
+Tb có hình dạng và k.thước khác nhau để phù hợp với chức nămg của chúng
+t/c sống của tb:
TĐC : lấy nước,O2, muối khoáng chất hữu cơ
lớn lên:giúp tb phân chia
phân chia:giúp tb lớn lên và sinh sản
cảm ứng:giúp cơ thể phản ứng lại các kích thích từ môi trường
+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:
• Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.
• Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.
• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.
• Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.
• Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).
• Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.
• Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.
+ Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.
Sorry nha mn, mik trả lời chậm quá:
- Loại tế bào nào có khả năng phân chia: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que, tế bào trứng (ở cơ thể nữ), tinh trùng (ở cơ thể nam)
- Loại tế bào nào có khả năng di chuyển: hồng cầu
- Loại nào thuộc tế bào sinh dưỡng: tế bào biểu bì da lòng bàn tay, tế bào gan, tế bào nón, tế bào lông ruột, tế bào hồng cầu, tế bào que
- Loại nào có khả năng thực bào: bạch cầu
- Tế bào thần kinh chiếm số lượng lớn nhất trong cơ thể bởi do chúng có chức năng truyền dẫn các xung điện tiếp nhận các chất kích thích của cơ thể một cách nhanh nhất giúp cơ thể có thể phản xạ lại các chất kích thích từ môi trường.
Tế bào thần kinh (neuron) là các tế bào có chức năng truyền tin điện lên và xuống trong hệ thống thần kinh để điều khiển các hoạt động của cơ thể. Tế bào thần kinh được tập trung nhiều nhất trong hệ thống thần kinh trung ương, bao gồm não và tủy sống, là nơi điều khiển các hoạt động cơ thể.
Các tế bào thần kinh có đặc tính đặc biệt về cấu trúc và chức năng, cho phép chúng tương tác với nhau và truyền tin điện với tốc độ nhanh. Chúng có khả năng tự tái tạo, tức là có khả năng phục hồi và tái tạo tế bào mới trong trường hợp bị tổn thương hoặc mất đi.
Vì tính chất đặc biệt của chúng, tế bào thần kinh là một trong những loại tế bào quan trọng nhất của cơ thể, đảm bảo hoạt động của các hệ thống điều khiển và điều hòa các chức năng của cơ thể. Do đó, chúng chiếm số lượng nhiều nhất trong cơ thể, đặc biệt là trong hệ thống thần kinh trung ương.
Tuy nhiên, tế bào thần kinh không phải là loại tế bào duy nhất trong cơ thể. Cơ thể cũng chứa các loại tế bào khác nhau như tế bào cơ, tế bào da, tế bào gan, tế bào tuyến tiền liệt, tế bào thận và nhiều loại tế bào khác. Các loại tế bào này đều đóng vai trò quan trọng trong hoạt động và chức năng của cơ thể.
1, Khi mất tế bào thần kinh thì các cơ quan ngừng hoạt động vì không có tế bào thần kinh điều khiển.
2,