Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Bảng 8.4. Hàm lượng oxi và cacbonic trong hô hấp
Trạng thái | Oxi (%) | Cacbonic (%) |
Hít vào | 20,98 | 0,03 |
Thở ra | 16,50 | 4,10 |
2) Năng lượng được chuyển hoá trong cơ thể ntn
Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể người : biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng lượng khác cần thiết cho sự sống và có liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất .
3) Chuyển hóa và năng lượng có ý nghĩa ntn với sinh vật
- Qua quá trình tổng hợp , các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào , cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên enzim ,... Qua quá trình phân giải , năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho hoạt động của tế bào .
=> Nhờ vậy mà sinh vật mới duy trì các chức năng sống của nó .
4) Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. Tại sao?
Để lên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ nhanh chết do khí 02 và C02 không khuếch tán qua da được vì da bị khô.
5) Tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội, giữu vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con người chống lại bệnh tật và tai nạn. Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật cho mình và chủ đông phòng ngừa tai nạn lao động cho mình.
Vì sau khi tắm gội ta sẽ loại bỏ được các tế bào chết trên da, khoẻ khoắn nhẹ nhõng cơ thể. Hơn nữa còn giúp cơ thể thơm tho tự tin hơn khi gặp người khác.
- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ
- Biện pháp phòng chống giun kí sinh:
+ Ở người: Ăn chin uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn, tẩy giun định kì 6 tháng/ 1 lần, vệ sinh sạch sẽ, …
+ Ở động vật: Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy giun định kì, …
1. năng lượng được chuyển hóa trong cơ thể như thế nào?
Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể người : biến đổi năng lượng sinh ra trong cơ thể thành các dạng năng lượng khác cần thiết cho sự sống và có liên quan chặt chẽ với chuyển hóa chất .
2. chuyển hóa năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
- Qua quá trình tổng hợp , các chất hữu cơ được tổng hợp để xây dựng tế bào , cấu tạo nên các bào quan , cấu tạo nên enzim ,... Qua quá trình phân giải , năng lượng tiềm ẩn trong các hợp chất hữu cơ được giải phóng thành dạng năng lượng dễ sử dụng để cung cấp cho hoạt động của tế bào .
=> Nhờ vậy mà sinh vật mới duy trì các chức năng sống của nó .
3.nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. tại sao?
Để lên mặt đất khô ráo, giun đất sẽ nhanh chết do khí 02 và C02 không khuếch tán qua da được vì da bị khô
4. tại sao chúng ta phải thường xuyên tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể?
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con người chống lại bệnh tật và tai nạn. Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật cho mình và chủ đông phòng ngừa tai nạn lao động cho mình.
5. cho biết độ dài ruột của một số động vật như bảng dưới đây. em hãy điền loại thức ăn cho phù hợp với từng loài.
STT | động vật | độ dài ruột | thức ăn |
1 | trâu,bò | 55-60m | |
2 | lợn(heo) | 22m | |
3 | chó | 7m | |
4 | cừu | 32m |
hãy nhận xét độ dài ruột và thức ăn của mỗi loài
Bang 8.5. Đặc điểm tiêu hóa của một số động vật
STT | Động vật | Độ dài ruột | Thức ăn |
1 | Trâu, bò | 55-60mm | Cỏ, mía, rau |
2 | lon(heo) | 22m | Cám, rau |
3 | Cho | 7m | Cơm, thịt |
4 | Cừu | 32m | Cỏ |
Hãy nhận xét độ dài ruột và thức ăn của mọi loài.
Nhận xét :
- Trâu, bò, cừu là những laoì động vật ăn cỏ có ruột dài nhất vì thức ăn cứng, khó tiêu, nghèo chất dinh dưỡng làm ruột dài nên quá trình tiêu hóa và hấp thu được triệt để.
- Lợn ăn tap có ruột dài trung bình.
- Chó là loài ăn thịt có ruột ngắn nhất vì thịt dễ tiêu, giàu chất dinh dưỡng. Ngoài ra, ruột ngắn còn giúp làm giảm khối lượng cơ thể giúp di chuyển nhanh khi săn mồi.
- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:
+ Có cơ quan giác bám tăng cường.
+ Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.
+ Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.
- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:
+ Ăn chín uống sôi
+ Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ
+ Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ
Tham khảo:
a)Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó
b)Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
c)Vì san hô thường sống bám và chúng sống bám thành một tảng san hô thì đc gọi là tập đoàn san hô
d)Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: Bảo vệ hệ sinh thái biển là bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật biển và bảo vệ các sinh vật biển. ... Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. Do vậy chúng ta phải có biện pháp bảo vệ kịp thời.
1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: sán lá gan (ở máu người), sán bã trầu (ở ruột lợn), sán dây (ở ruột non người và cơ bắp trâu bò).
2. Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch . -> Động vật ăn uống sạch.
3.
- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.
- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.
- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.
4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.
1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.
2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:
- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.
- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.
1) Bởi thứ nhất giun sống dưới đất ẩm. Giun đất chưa có cơ quan hô hấp chuyên chính. Giun đất hô hấp bằng da. Da của giun đất mỏng và rất ẩm ướt để cho O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán. Nếu bắt giun đất lên mặt đất khô ráo thì da của nó sẽ bị khô lại khiến cho O2 và CO2 không khuếch tán được. Giun không hô hấp được , thiếu dưỡng khí và sẽ chết trong 1 thời gian ngắn.
2)
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ cơ thể, nâng cao sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ của con người.
- Vệ sinh cá nhân nhằm bảo vệ con người chống lại bệnh tật và tai nạn. Giáo dục vệ sinh nhằm cá nhân làm cho mỗi người chủ động phòng ngừa bệnh tật cho mình và chủ đông phòng ngừa tai nạn lao động cho mình.
vì giun hô hấp bằng da . nếu để giun lên mặt đất da khô suy ra giun ko hô hấp đcnên giun sẽ nhanh chết
vì chúng ta ko tắm gội giữ vệ sinh cơ thể thì cơ thể của chúng ta rất bẩn và có mùi chua và có nhiều vi khuẩn và bụi bẩn bám trên da