Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả cho truyện tranh là: A = (x +5). 15 000 = 15 000x + 75 000 ( đồng)
Đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả cho sách tham khảo là: B = (x + 8) . 12 500 = 12 500x + 100 000 ( đồng)
Đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả cho sách khoa học là: C = x . 21 500 (đồng)
b) Đa thức biểu thị tổng số tiền Nam phải trả để mua số sách đó là:
P = A + B + C = = 15 000x + 75 000 + 12 500x + 100 000 + x . 21 500
= (15 000 + 12 500 + 21 500)x + (75 000 + 100 000)
= 49 000x + 175 000 ( đồng)
a: Số tiền còn lại là:
100000-20000-10000-x=70000-x
Bậc 1
b: Số tiền mua cuốn sách tham khảo là:
70000-20000=50000(đồng)
`a,` Đa thức biểu thị số tiền sách khoa học là:
`21500*x` (đồng)
Đa thức biểu thị số tiền sách truyện tranh là:
`15000*(x+5)` (đồng)
Đa thức biểu thị số tiền sách tham khảo là:
`12500(x+8)`(đồng)
`b,`
Đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả là:
`21500*x+12500(x+8)+15000(x+5)`
`= 21500*x+12500x+100000+15000x+75000`
`= (21500x+12500x+15000x)+(100000+75000)`
`= 49000x+175000`
Vậy, đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả là `49000x+175000 (`đồng `).`
a: Số tiền phải trả cho truyện tranh là 15000(x+5)=15000x+75000(đồng)
Số tiền phải trả cho sách tham khảo là:
12500(x+8)=12500x+100000(đồng)
Số tiền phải trả cho sách khoa học là:
21500x(đồng)
b: Tổg số tiền là:
15000x+75000+12500x+100000+21500x=49000x+175000(đồng)
Gọi giá của mỗi cuốn tập, mỗi cây bút đỏ, mỗi cây bút xanh lần lượt là \(a,b,c\)(đồng) \(a,b,c>0\).
Vì số tiền bạn An mang theo vừa đủ để mua \(3\)cuốn tập hoặc \(6\)cây bút đỏ hoặc \(10\)cây bút xanh nên
\(3a=6b=10c\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\)
Vì giá tiền cây bút đỏ cao hơn giá tiền cây bút xanh là \(2000\)đồng nên \(b-c=2000\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{10}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{b-c}{5-3}=\frac{2000}{2}=1000\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1000.10=10000\\b=5.1000=5000\\c=3.1000=3000\end{cases}}\)
1: Số hành khách nam đã xuống xe là:
\(8\cdot\dfrac{1}{2}=4\left(người\right)\)
3:
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
Xét ΔABC có
AH,BD là các đường trung tuyến
AH cắt BD tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(AG=\dfrac{2}{3}AH;BG=\dfrac{2}{3}BD\)
Xét ΔGBA có \(\widehat{GBA}>\widehat{GAB}\)
mà GA,GB lần lượt là cạnh đối diện của các góc GBA;GAB
nên GA>GB
=>AH>BD
c: Xét ΔABC có
G là trọng tâm
CG cắt AB tại E
Do đó:E là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
G là trọng tâm
CE là đường trung tuyến
DO đó: \(CG=\dfrac{2}{3}CE\)
Xét ΔABC có
D,E lần lượt là trung điểm của AC,AB
=>DE là đường trung bình của ΔABC
=>\(DE=\dfrac{1}{2}BC\)
ta có: \(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AD=DC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AE=EB=AD=DC
Xét ΔADB và ΔAEC có
AD=AE
\(\widehat{DAB}\) chung
AB=AC
Do đó: ΔADB=ΔAEC
=>BD=CE
Xét ΔGBC có GB+GC>BC
=>\(\dfrac{2}{3}\left(BD+CE\right)>BC\)
=>\(BD+CE>\dfrac{3}{2}BC=BC+DE\)
=>\(2\cdot BD>BC+DE\)
=>\(BD>\dfrac{BC+DE}{2}\)