K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

Lập PTHH của phản ứng sau :

a) \(3Fe+2O_2-->Fe_3O_4\)

b) \(4K+O_2-->2K_2O\)

c) \(2Fe\left(OH\right)_3-->Fe_2O_3+3H_2O\)

d) \(2NaNO_3-->2NaNO_2+O_2\)

e) \(P_2O_5+3H_2O-->2H_3PO_4\)

f) \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)

Câu 1: Người ta thu khí oxi qua nước là do: A. Khí oxi nhẹ hơn nước B. Khí oxi tan nhiều trong nước C. Khí O2 tan ít trong nước D. Khí oxi khó hoá lỏng Câu 2: Chọn định nghĩa chất xúc tác đúng và đầy đủ nhất trong số các định nghĩa sau: A.Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn. B. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không tham gia vào phản ứng C. Chất...
Đọc tiếp

Câu 1: Người ta thu khí oxi qua nước là do:

A. Khí oxi nhẹ hơn nước

B. Khí oxi tan nhiều trong nước

C. Khí O2 tan ít trong nước

D. Khí oxi khó hoá lỏng

Câu 2: Chọn định nghĩa chất xúc tác đúng và đầy đủ nhất trong số các định nghĩa sau:

A.Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn.

B. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không tham gia vào phản ứng

C. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn và tiêu hao trong phản ứng

D. Chất xúc tác là chất làm cho phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4,48lít O2 (đktc)

Dùng chất nào sau đây để có khối lượng nhỏ nhất :

A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O( điện phân)

Câu 4: Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:

A. KMnO4 B. KClO3 C. KNO3 D. Không khí

Câu 5: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra

Câu 6: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

A. Không khí là một nguyên tố hoá học

B. Không khí là một đơn chất

C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ

D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ

Câu 7: Trong 16g CuSO4 có chứa bao nhiêu gam đồng?

A. 6,4g B.6,3g C. 6,2g D.6,1g

Câu 8: Trong hợp chất CuSO4 phần trăm khối lượng của Cu, S, O lần lượt là:

A. 30%; 20%; 50% B. 40%; 20%; 40%

C. 25%; 50%; 25% D. 30%; 40%; 30%

Câu 9: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%

Câu 10:Hợp chất Y có 74,2% natri về khối lượng, còn lại là Oxi. Phân tử khối của Y là 62 g đvC. Số nguyên tử Na và O trong một phẳnt chất Y lần lượt là:

A. 1 và 2 B. 2 và 1 C. 1 và 1 D. không xác định

Câu 11:Trong x gam quặng sắt hematit có chứa 5,6g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong quặng đó là:

A. 6g B. 7g C. 8g D.9g

Câu 12: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3

Câu 13: Oxit nào sau đây có phần trăm khói lượng oxi nhỏ nhất? ( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56)

A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3

Câu 14: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40g cacbon trong 4,80g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?

A. 6,6g b.6,5g C.6,4g D. 6,3g

Câu 15: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của của oxit là:

A. SO2

B. SO3

C. S2O

D. S2O

0
5 tháng 4 2022

\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1mol\)

\(m_{H_2O}=\dfrac{101,8}{18}=5,65mol\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

0,1 <  5,65                              ( mol )

0,1      0,1               0,1               ( mol )

Chất dư là H2O

\(m_{H_2O\left(dư\right)}=\left(5,65-0,1\right).18=99,9g\)

\(m_{KOH}=0,1.56=5,6g\)

Giải giúp mình bài 6 đến bài 9 với mình đag cần gấp Thank Bài 6 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và chỉ rõ mỗi phản ứng gì ? a, N2O5 + H2O ----> HNO3 b, H2O ---> H2 + O2 c, Fe2O3 + CO ---> ZnCl2 + H2 d, Zn + HCl --> ZnCl2 + H2 Bài 7 Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4 g bột CuO màu đen được đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành đồng màu đỏ thì dừng lại a,...
Đọc tiếp

Giải giúp mình bài 6 đến bài 9 với mình đag cần gấp Thank

Bài 6 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và chỉ rõ mỗi phản ứng gì ?

a, N2O5 + H2O ----> HNO3

b, H2O ---> H2 + O2

c, Fe2O3 + CO ---> ZnCl2 + H2

d, Zn + HCl --> ZnCl2 + H2

Bài 7 Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4 g bột CuO màu đen được đun trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành đồng màu đỏ thì dừng lại

a, Tính thể tích hiđro ( đktc ) vừa đủ dùng cho phản ứng trên

b, Tính khối lượng nhôm cần dùng để phản ứng với axit sunfuric thì thu đc lượng hiđro trên

Bài 8 Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây Người ấy phải dùng một lực F=180N . Hãy tính công và công suất của người đó

Bài 9 Gạo đag đc nấu thành cơm gạo vừa lấy ở máy sát ra đều nóng Hỏi về mặt thay đổi nhiệt năg có gì giốg nhau khác nhau trog 2 hiện tượg trên

0
17 tháng 12 2021

Đổi: \(2dm^3=2.10^{-3}m^3\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng vào miếng sắt khi nhúng chìm trong nước là:

\(F_A=d.V=10000.2.10^{-3}=20N\)

=> B\(\text{F = 20N }\)

17 tháng 12 2021

B

16 tháng 2 2022

\(CTTQ.A:Fe_aO_b\\ Ta.có:\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{56a}{16b}=\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{7.16}{56.3}=\dfrac{112}{168}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow a=2;b=3\\ \Rightarrow CTĐG:Fe_2O_3\)

16 tháng 2 2022

\(nFe=\dfrac{7}{56}=0,125\left(mol\right)\)

\(nO=\dfrac{3}{16}=0,1875\left(mol\right)\)

tỉ lệ:

\(\dfrac{nFe}{nO_2}=\dfrac{0,125}{0,1875}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy cthh đơn giản nhất là : \(Fe_2O_3\)

27 tháng 10 2018

Shin mình có thắc mắc sao Dgỗ=0,85kg/dm2 sao không phải là 0,85kg/dm3

Chỗ đó bạn ghi đề có đúng không, nếu chỗ đó sai nhớ sửa lại cái đề nha

27 tháng 10 2018

mình hồ nãy cũng định làm cho bạn nhưng làm đến đoạn d=10D mình thấy sao sao nên xóa rồi hỏi bạn haha

14 tháng 3 2022

Câu 1  tính chất vật lý : ko màu  ko mù vị , ít tan trong nước , nặng hơn kk
. hóa lỏng ở -183oC  có màu xanh nhạt 
 tính chất hóa học : rất hoát  động ở nhiệt độ cao . có thể tác dụng với phi kim , kim loại và hợp chất 
VD :td với phi kim S+O2 -t--> SO2 
VD :td với kim loại  3Fe+ 2O2 -t---> Fe3O4 
bài 2 : 
- thu khí O2 ở bằng cách đun nóng nhuengx hợp chất giàu O2  và dễ bị phân hủy như KMnO4 . KClO3 
 pthh : 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
- thu khí oxi bằng cách đẩy kk và đẩy nước 
bài 3 
dạng tổng quát : M2Ox ( M là đơn chất ) 
- cách gọi tên : tên nguyên tố +oxit
 

5 tháng 6 2017

Bài 1 (tự tóm tắt nhé :v )

Giải :

Gọi \(d_1\)\(d_2\) là trọng lượng riêng của nước và nước đá. \(V_1\)\(V_2\) là thể tích phần nước đá bị chìm và nổi. Khi viên đá nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng của vật.

\(d_1V_1=d_2\left(V_1+V_2\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{V_2}{V_1}=\dfrac{d_1}{d_2}-1=0,11\) (đây là tỉ số giữa thể tích vật nổi và phần chìm của viên đá).

Chiều cao của phần nổi : \(h_2=0,11\cdot3=0,33cm=3,3mm\).

5 tháng 6 2017

Bài 2 (you tự tóm tắt nhé, t kí hiệu theo cái tt của t ;V)

Giải :

a) Thể tích của khối sắt là \(50\cdot10^{-6}m^3\).

=> Trọng lượng của khối sắt là :

\(P=dVg=7800\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=3,9\left(N\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt :

\(F_A=d'Vg=1000\cdot50\cdot10^{-6}\cdot10=0,5\left(N\right)\)

Ta có \(F_A< P\rightarrow\) Vật bị chìm trong nước.

c) Để khối sắt bắt đầu đi lên và nổi trên mặt nước : \(F'>P\)

\(\Leftrightarrow d'V'g>mg\Rightarrow V'>\dfrac{m}{d'}=390cm^3\)

Vậy ta phải tăng thêm thể tích của vật mà vẫn giữ nguyên k.lượng tức là thể tích phần rỗng có giá trị \(390-50=340\left(cm^3\right)\).

Có gì sai sót thông cảm nhé :)