K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

Goi số học sinh cần tìm là a
=>a+1∈ BC(2,3,4,5,6)
BCNN(2,3,4,5,6)=60
a+1=60k-1
=>a⋮7 
khi k=1=>a=59 không chia hết 7
khi k=2=>a=119⋮7
Vậy số học sinh là 119.
Chúc Ngo Minh Ngoc học giỏi 


 

29 tháng 11 2016

cảm ơn bạn Grost river

23 tháng 11 2015

gọi số hs là a --> a + 1 chia hết cho cả 2, 3, 4, 5, 6 và a chia hết cho 7

vậy a + 1 \(\in\) BC(2, 3, 4, 5, 6)

mà BCNN(2, 3, 4, 5, 6) = 60 

--> BC(2, 3, 4, 5, 6) = B(60) = {60, 120, 180, 240, 300...}

--> a = {59, 119, 179, 239, 299 ..}

do a chia hết cho 7 ta chọn được a = 119

27 tháng 6 2017

119 người bn nhé

27 tháng 6 2017

Gọi số HS là a, ta có :

a : 2 dư 1

a : 3 dư 1 → a + 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6 hay a + 1 \(\in\)BC ( 2, 3, 4, 5, 6 ) = 60

..............

Sau đó bạn tự tính nhé

5 tháng 11 2015

bạn vào câu hỏi tương tự xem nhé!

5 tháng 11 2015

Tích cho mình 2 cái đi rồi mình giải hẳn ra cho

16 tháng 10 2015

119 học sinh

tick cho mik nha

9 tháng 8 2017

Gọi số học sinh khối 6 là a 

a + 1 chia hết cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 

=> a + 1 là bội của 60

a + 1 { 60 ; 120 ; 180 ; 240 }

Vì a chia hết cho 7 nên a + 1 = 120

Vậy số học sinh khối 6 là :

   120 - 1 = 119 ( hs )

đ/s : ...

Gọi số học sinh cần tìm là a . Ta có :

a chia 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 thiếu 1 và \(⋮\)cho 7 . Suy ra a - 1 \(⋮\)cho 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 . Suy ra a - 1 \(\in\)BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ) và nhỏ hơn hoặc bằng 300 . Ta có :

2 = 2 , 3 = 3 , 4 = 2 . 2 . 5 = 5 . 6 = 2 . 3

BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ) = 2 . 2 . 3 . 5 = 60

BC ( 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ..... }

a - 1 \(\in\){ 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240 ; 300 ; 360 ; ...... }

a \(\in\){ 1 ; 61 ; 121 ; 181 ; 241 ; 301 ; 361 ; .... }

Vì a lớn hơn hoặc bằng 300 và \(⋮\)cho 7 nên a = 301 .

Vậy số học sinh khối đó là 301

6 tháng 3 2018

Gọi m là số học sinh cần tìm của khối ( m ∈ N* và m < 300)

Vì xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5, hàng 6 thiếu 1 người nên:

(m+1) ⋮2; (m + 1) ⋮3; (m + 1) ⋮ 4; (m+ 1) ⋮5; (m + 1) ⋮6

Suy ra: (m + 1) ∈ BC(2; 3; 4; 5; 6) và m + 1 < 301 (vì m < 3000).

Ta có 2 = 2; 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3

BCNN(2; 3; 4; 5; 6) = 22.3.5 = 60

BC(2; 3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; ...}

Vì m + 1 < 301 nên m + 1 ∈ {60; 120; 180; 240; 300}

Suy ra m ∈ {59; 119; 179; 239; 299} (1)

* Do khi xếp hàng 7 thì vừa đủ nên m ⋮ 7 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: m = 119

Vậy khối có 119 học sinh

Tính ước chung lớn nhất của 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 : \(ƯC\left(2;3;4;5;6\right)=\left\{60;120;180;240;...\right\}\)

Vì khi xếp hàng 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 đều thiếu một người tức là khi chia cho các số đó thì thiếu 1 để có phép chia hết

Mà số hs chưa đến 300 nên các số đó là \(\left\{59;119;179;239;299\right\}\)

Mà xếp hàng 7 thì vừa nên số hs chia hết cho 7. Ở đây có mỗi 119 chia hết cho 7

=> Vậy số học sinh là 119