Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Zn+ 2Hcl----->ZnCl2+H2
b) 2Hgo--->2Hg+O2
c)Fe2O3+2Al--->Al2O3+2Fe
g) 3Fe+2O2--->Fe3O4
a)
Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit) : Hóa hợp
CaO + H2O => Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : hóa hợp
b)
3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4 ( Oxit sắt từ) : hóa hợp
Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O : Thế
Fe + H2SO4 => FeSO4 ( sắt (II) sunfat) + H2
c)
2H2O -dp-> 2H2 + O2 : Phân hủy
4K + O2 -to-> 2K2O ( kali oxit) : Hóa hợp
K2O + H2O => 2KOH ( kali hidroxit) : Hóa hợp
d)
2KMnO4 -to-> K2MnO4(dikali pemanganat) + MnO2( mangan (IV) oxit) + O2 : Phân hủy
H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp
H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy
O2 + S -to-> SO2 ( lưu huỳnh dioxit) Hóa hợp
SO2 + H2O <=> H2SO3 ( axit sunfuro)
e)
Fe + 2HCl => FeCl2 ( Sắt (II) clorua) + H2 => Thế
H2 + 1/2O2 -to-> H2O : Hóa hợp
H2O -dp-> H2 + 1/2O2 : Phân hủy
Ca + 1/2O2 -to-> CaO ( canxi oxit ) : hóa hợp
CaO + H2O=> Ca(OH)2 ( canxi hidroxit) : Hóa hợp
Phản ứng: a, b, c, d
\(a\text{)}2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\)
- Chất oxi hoá: O2, CO
- Chất khử: CO
\(b\text{)}2Al+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+2Fe\)
- Chất oxi hoá: Fe2O3
- Chất khử: Al
\(c\text{)}Mg+CO_2\underrightarrow{t^o}MgO+CO\)
- Chất oxit hoá: CO2
- Chất khử: Mg
\(d\text{)}CO+H_2O\underrightarrow{t^o}CO_2\uparrow+H_2\uparrow\)
- Chất oxi hoá: H2O, CO
- Chất khử: CO
Oxit axit :
$SO_3$cro : lưu huỳnh trioxit
$CO_2$ : cacbon đioxit
$CrO_3$ : Crom VI oxit
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit
$P_2O_5$ : điphotpho pentaoxit
Oxit bazo :
$FeO$ : Sắt II oxit
$CaO$ : Canxi oxit
$K_2O$ : Kali oxit
$MgO$ : Magie oxit
Oxit lưỡng tính :
$ZnO$ : Kẽm oxit
$Al_2O_3$ : Nhôm oxit
Oxit trung tính
$N_2O$ : đinito oxit
$CO$ : cacbon oxit
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2O$
$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O$
$ZnO + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2O$
$K_2O + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2O$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2o$
$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$
2 Hoàn thành sơ đồ phản ứng để được PTHH và cho biết phản ứng nào thuộc phản ứng hóa hợp, phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy?
a. ..2.Mg + O2 --to-> 2MgO (hóa hợp)
b. Na2O + H2O ---> 2NaOH (hóa hợp)
c. 2KNO3 -to-->2 KNO2 + O2 (phân hủy )
d. 2HCl + Fe ---> FeCl2 + H2 (trao đổi )
\(2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\left(2:1:3\right)\)
\(2C_2H_2+5O_2\rightarrow4CO_2+2H_2O\left(2:5:4:2\right)\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\left(1:2:1:1\right)\)
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\left(1:2:1:2\right)\)
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{t^0}}ZnO+H_2O\)
=> Phản ứng phân hủy
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
=> Phản ứng thế
a,
(1) \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\) _ Pư hóa hợp
(2) \(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}ZnO+H_2O\) _ Pư phân hủy
(3) \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\) _ Pư hóa hợp
(4) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) _ Pư thế
Bạn tham khảo nhé!
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
1:
a) ZnO + HCl --> ZnCL2 + H2
b) 2CO + O2 --to--> 2CO2
c) 2Al(OH)3 --to--> Al2O3 + 3H2O
d) Na2SO3 + 2HNO3 --> 2NaNO3 + SO2 + H2O
2: - Pư hóa hợp: b
- Các oxit:
ZnO: Kẽm oxit
CO: Cacbon oxit
CO2: Cacbon đioxit
Al2O3: Nhôm oxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit