Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
(1) $N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3$
Phản ứng hóa hợp
(2) $BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Phản ứng hóa hợp
b)
HNO3 : Axit nitric(Axit)
Ba(OH)2 : Bari hidroxit(Bazo)
1. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
2. \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
⇒ Pư hóa hợp.
Phương trình hóa học của phản ứng
a) Na2O + H2O→ 2NaOH. Natri hiđroxit.
K2O + H2O → 2KOH
b) SO2 + H2O → H2SO3. Axit sunfurơ.
SO3 + H2O → H2SO4. Axit sunfuric.
N2O5 + H2O → 2HNO3. Axit nitric.
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O. Natri clorua.
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O. Nhôm sunfat.
d) Loại chất tạo thành ở a) (NaOH, KOH) là bazơ
Chất tan ở b) (H2SO4, H2SO3, HNO3) là axit
Chất tạo ra ở c(NaCl, Al2(SO4)3 là muối.
Nguyên nhân của sự khác biệt là ở câu a) và câu b: oxit bazơ tác dụng với nước tạo bazơ; còn oxit của phi kim tác dụng với nước tạo ra axit
e) Gọi tên sản phẩm
NaOH: natri hiđroxit
KOH: kali hiđroxit
H2SO3: axit sunfurơ
H2SO4: axit sunfuric
HNO3: axit nitric
NaCl: natri clorua
Al2(SO4)3: nhôm sunfat
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
2H2 + O2 → 2H2O
2KClO3 ---to→ 2KCl + 3O2
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
CuO + H2 → Cu + H2O
a) K2O + H2O → 2KOH (phản ứng hóa hợp).
b) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O (phản ứng phân hủy)
c) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O ( phản ứng oxi hóa khử)
d) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (phản ứng thế)
Em xem lại các bài học sau để nắm rõ định nghĩa về các loại phản ứng nhé
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-su-oxi-hoa-phan-ung-hoa-hop-ung-dung-cua-oxi.434
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-dieu-che-khi-oxi-phan-ung-phan-huy.436
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-32-phan-ung-oxi-hoa-khu.441
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-33-dieu-che-hidro-phan-ung-the.442
$1) K_2O + H_2O \to 2KOH \\ 2) C_xH_y + (x + \dfrac{y}{4} ) O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O \\ 3) 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO \\ 4) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5 \\ 5) Ag_2O + H_2 \xrightarrow{t^o} 2Ag + H_2O$
1,3,4 : Hóa hợp
2 : Oxi hóa khử
5 : Thế
a: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b: \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
c: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
d: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
e: \(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
g: \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
CTHH | Phân loại | tên gọi |
BaO | oxit | bari oxit |
N2O5 | oxit | đi nito pentaoxit |
H2SO4 | axit | axit sunfuric |
NaHCO3 | muối | Natri hidrocacbonat |
Ca(OH)2 | bazo | canxi hidroxit |
FeCl2 | muối | sắt (III) clorua |
HNO3 | axit | axit nitric |
Al2(SO4)3 | muối | nhôm sunfat |
N2O5 | oxit | đinito pentaoxit |
KHHH | Tên | Phân loại |
BaO | Bari oxit | oxit bazơ |
N2O5 | đinitơ pentaoxit | oxit axit |
H2SO4 | axitt sunfuric | axit |
NaHCO3 | Natri hiđrocacbonat | muối |
Ca(OH)2 | Canxi hiđroxit | bazơ |
FeCl2 | Sắt (II) clorua | muối |
HNO3 | axit nitric | axit |
Al2(SO4)3 | nhôm sunfat | muối |
N2O5 | đinitơ pentaoxit | oxit axit |
a)2H2+O2➞2H2O
phản ứng hoá hợp
b)2Al+3H2SO4➞Al2(SO4)3+3H2
phản ứng thế
c)2K+2H2O➞2KOH+H2
Phản ứng thế
d)4P+5O2➞2P2O5
Phản ứng hoá hợp
e)2Al+6HCl➞2AlCl3+3H2
Phản ứng thế
a/ \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)
⇒ Phản ứng hóa hợp
b/ \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
⇒ Phản ứng thế
c/ \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
⇒ Phản ứng thế
d/ \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
⇒ Phản ứng hóa hợp
e/ \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
⇒ Phản ứng thế
\(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{t^0}}ZnO+H_2O\)
=> Phản ứng phân hủy
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
=> Phản ứng hóa hợp
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
=> Phản ứng thế
a,
(1) \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\) _ Pư hóa hợp
(2) \(Zn\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}ZnO+H_2O\) _ Pư phân hủy
(3) \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\) _ Pư hóa hợp
(4) \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) _ Pư thế
Bạn tham khảo nhé!