Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng hai đáy của hình thang là: 2.50:4 = 25 cm.
Độ dài đáy lớn là: 25 – 9 = 16 cm.
Đáp án cần chọn là: C
Gọi đáy lớn của hình thang là a (cm; a > 0).
Diện tích hình thang
S = ( 11 + a ) 5 2 ó ( 11 + a ) 5 2 = 65.
ó55 + 5a = 130 ó 5a = 75 ó a = 15 ™
Vậy độ dài đáy lớn là 15 cm.
Đáp án cần chọn là: D
gọi độ dài của đáy lớn là: x (đơn vị: cm, x>4)
`->` độ dài của đáy nhỏ là: `x-4` `(cm)`
độ dài của chiều cao là: `1/2x` `(cm)`
diện tích hình thang là
`(x+x-4)xx1/2x:2`
`=(2x-4)xx1/4x`
`=1/2x^2 -x`
Tổng đáy lớn và đáy bé là:
160*2/8=40[cm]
Đáy lớn là: [40+10]/2=25[cm]
Đáy bé là: 25-10=15[cm]
Chúc bạn học tốt!
* Xét diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BCD ta có :
- Chiều cao hạ từ đỉnh D của tam giác ADB bằng chiều cao hạ từ đỉnh B của tam giác BCD.
- Đáy AB = 1/3 CD
Nên diện tích tam giác ABD bằng 1/3 diện tích tam giác BCD
=> S_ABD = 1/4 S_ABCD = 1/4 x 72 = 18 cm2
* Xét diện tích tam giác ABD và diện tích tam giác BCD ta có :
- Chiều cao hạ từ đỉnh D của tam giác ADB bằng chiều cao hạ từ đỉnh B của tam giác BCD.
- Đáy AB = 1/3 CD
Nên diện tích tam giác ABD bằng 1/3 diện tích tam giác BCD
=> S_ABD = 1/4 S_ABCD = 1/4 x 72 = 18 cm2
Gọi x (x > 2) là độ dài đáy nhỏ của hình thang
Theo giả thiết ta có độ dài đáy lớn là 2x, chiều cao của hình thang là x – 2
Diện tích hình thang là
S = ( ( x + 2 x ) ( x - 2 ) ) 2 = ( 3 x ( x - 2 ) ) 2 = ( 3 x 2 - 6 x ) 2 (đvdt)
Đáp án cần chọn: B
Bạn tự vẽ hình nhé!
Từ A kẻ đường thẳng vuông góc vs CD tại H và từ B kẻ đường thẳng vuông góc vs CD tại K.
Nên góc AHD=góc BKC
Xét tam giác AHD có:
gócAHD=90độ(cách vẽ)
gócADH=60độ
Mà góc DAH+góc AHD+gócHDA=180độ(đlý tổng 3 góc trg tam giác)
Nên góc DAH=30độ
=>\(DH=\frac{AD}{2}\)
=> DH=0,5(cm) (Do AD=1cm(gt))
Tg tự bạn chứng minh được góc B =30độ
=>\(KC=\frac{BC}{2}\)
=>KC=0,5cm (Do BC=1cm)
Do ABCD là hthang cân
Nên gócDAB=180độ
Mà góc DAB=gócDAH+gócHAB
=> gócDAH+gócHAB=180độ
=> gócHAB=90độ (góc DAH=30độ(cmt))
Xét tứ giác ABKH có:
gócHAB=góc AHK=gócHKB=90độ
=> ABHK là hcn=>AB=HK(tính chất ) (1)
Ta có: DC=DH+HK+KC
=> 2,7 = 0,5+HK+0,5
<=> HK=1,7 (2)
Từ (1) và (2)=>AB=1,7(cm)
Diện tích hình thang bằng nửa tổng độ dài hai đáy nhân với đường cao của hình thang,
⇒ S = 1/2( a + b )h
Chọn đáp án B.
Trung bình cộng hai đáy là:
\(\left(18+12\right)\div2=15\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình thang là:
\(120\div15=8\left(cm\right)\)