K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2016

Diện tích của một mặt  của hình lập phương đó là:

144:4=36 (m2)

Vậy cạnh của hình lâp phương là 6 m

=>Thể tích của hình lập phương đó là 6.6.6=216(m2)

6 tháng 2 2016

Diện tích của một mặt hình lập phương là :

      144 : 4 = 36 ( cm2 )

Ta gọi cạch hình lập phương là a thì diện tích một mặt hình lập phương là bằng a x a. Vì chỉ có tích của 6 x 6 = 36 nên cạnh của hình lập phương đó là 6

Vậy thể tích của hình lập phương đó là : 

       6 x 6 x 6 = 216 ( m3 )

                       Đáp số : 216 m3

10 tháng 2 2016

gọi x là cạnh của hình lập phương 

Ta có

Stoàn phần= x2 X 4=144 (m2)

=> x=6 (m)

Thể tích của hình lập phương là:

V= x3=6=216  (m3)

5 tháng 2 2018

Gọi O là tâm của hình lập phương và AB là một cạnh đáy của hình lập phương. Khi đó bán kính mặt cầu là 

 Vậy diện tích mặt cầu là 

Chọn C. 

7 tháng 8 2018

Đáp án C

8 tháng 12 2017

20 tháng 2 2016

cái này bạn nên olm mà hỏi

20 tháng 2 2016

294 là diện tích toàn phần.

343 là thể tích .

26 tháng 9 2019

2 tháng 8 2017

1 tháng 2 2016

Gọi cạnh hình lập phương là a

Ta có:

Diện tích xung quanh hình lập phương ban đầu là: ( a x 4) x a

Khi gấp a lên 4 lần ta có diện tích xung quanh là:

(a x 4 x 4 ) x (a x 4) = (a x 4 ) x a x (4 x 4)

                              = [ ( a x 4 ) x a ] x 16 

Như vậy diện tích xung quanh gấp lên 16 lần

Diện tích toàn phần hình lập phương ban đầu là: a x a x a

Khi gấp a lên 4 lần ta có diện tích toan phần là:

( a x 4 ) x ( a x 4 ) x ( a x 4 ) = (a x a x a ) x 4 x 4 x 4 =( a x a x a ) x 64

Như vậy diện tích toàn phần gấp lên 64 lần.

 

 

1 tháng 2 2016

Khi tăng cạnh hình lập phương lên 4 lần thì cạnh hình lập phương là 5.4cm

=>diện tích xung quanh của hình lúc bấy giờ là : 5.4.5.4.4=(5.5.4).16 cm2 tăng 16 lần so với diên tích ban đầu là 5.5.4 cm2

=>diện tích toàn phần của hình lúc bấy giờ là : 5.4.5.4.6=(5.5.6).16 cm2 tăng 16 lần so với diện tích ban đầu là 5.5.6 cm2

12 tháng 10 2017

Đáp án C

Do hình trụ và hình lập phương có cùng chiều cao nên ta chỉ cần chú ý đến mặt đáy như hình vẽ bên. Đường tròn đáy của hình trụ có bán kính bằng một nửa đường chéo của hình vuông ABCD; R = a 2 2  

Do đó thể tích hình trụ cần tìm bằng S = 2 πRh = 2 π a 2 2 a = πa 2 2 .