Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ( thể loại j vậy bạn đoạn văn QN,TPH ,DD hay ntn ) ?
b) CCĐ là câu 1 ( đoạn văn quy nạp)
Mấy câu kia để người khác làm nhé nó hơi dài đánh ko tiện
Học Tốt
Trạng ngữ: Tùy theo sự phân bố của đảo
Chủ ngữ: mặt vịnh Hạ Long
Vị ngữ: lúc thu tỏa mênh mông...dải lụa xanh
-> Xét về cấu tạo câu này thuộc kiểu câu ghép
Cho các câu:
1. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
2. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
3. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
4. Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
5. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
6. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
Có thể sắp xếp các câu trên theo thứ tự nào sau đây để liên kết các câu tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh?
- A. (1)-(5)-(3)-(4)-(6)-(2)
- B. (1)-(2)-(5)-(6)-(3)-(4)
- C. (1)-(2)-(3)-(4)-(5)-(6)
- D. (1)-(2)-(6)-(3)-(5)-(4)
- mik chọn a
Cách sắp xếp đúng :
(3) Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
(4) Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
(6) Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
(2) Đất trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
(5) Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
(1) Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
3. Thiên nhiên Hạ Long chẳng những kì vĩ mà còn duyên dáng.
4. Nét duyên dáng của Hạ Long chính là cái tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời.
6. Sóng nước Hạ Long quanh năm trong xanh.
2. Đấ trời Hạ Long bốn mùa sáng nắng.
5. Bốn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời.
1. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.
a. 1. ngăn cách TN và CN,VN
2. ngăn cách với thành phần phụ chú
b. 1. VN: đã mọc lên
Câu 2 và 4 liên kết với nhau bằng phép lặp: "đảo"
a, Tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng / truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rông hơn.
CN / VN
b, Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, / cây đứng lẻ / khó mà chống nổi với ngững cơn thịnh nộ của trời.
TN / CN / VN
c, Đảo / có chỗ sừng sững chạy dài, như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân trời.
CN / VN
a, Tiếng lanh canh của thuyền chài gỡ những mẻ cá cuối cùng truyền đi trên mặt nước, khiến mặt sông nghe như rộng hơn.
b, Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với ngững cơn thịnh nộ của trời.
c, Đảo có chỗ sừng sững chạy dài như bức tường thành vững chãi, ngăn khơi với lộng, nối mặt biển với chân trời.
*Chú ý :
- TN = viết thường.
- CN = in đậm.
- VN = gạch chân.
#Riin
D nha
Chúc học tốt !!
C.(4) - (3) - (2) - (5) - (1)