K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 6 2020

Lời giải:

Lượng muối trong dung dịch ban đầu:

$300.0,15=45$ (g)

Để dung dịch chứa 10% muối thì dung dịch có khối lượng là:

$45:0,1=450$ (g)

Lượng nước cần thêm: $450-300=150$ (g)

10 tháng 4 2022

a) tứ giác AOBM nội tiếp thì có tâm đường tròn là trung điểm OM

cần CM tứ giác OIMB nội tiếp: dùng tổng hai góc đối cộng với nhau bằng 180o, mà đã có OBM=90o, mà I là trung điểm dây cung CD nên OI vuông góc CD luôn => OIM=90o

Vậy tứ giác OIMB nội tiếp thì tâm đường tròn cũng tại trung điểm OM luôn

b) 5 điểm A,I,O,B,M cùng thuộc 1 đtron

=> tứ giác AIOB nội tiếp => góc AIB=AOB (cùng chắn cung)

tứ giác AIOM nội tiếp => góc AIM=AOM (ccc)

mà góc AOM=1/2AOB=AIM=1/2AIB

=> BIM=1/2AIB (đpcm

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: MAOB nội tiếp

=>góc MAB=góc MBA=góc MOA

Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

c: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB

OH*OM+MC*MD

=OA^2+MA^2=OM^2

d: MH*MO=MC*MD

=>MH/MD=MC/MO

=>ΔMHC đồng dạng với ΔMDO

=>góc OHC+góc ODC=180 độ

=>OHCD nội tiếp

NV
15 tháng 11 2018

Gọi khối lượng muối trong dung dịch ban đầu là x, khối lượng dung dịch ban đầu là m, ta có:

\(\dfrac{x}{m}=\dfrac{10}{100}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow m=10x\) (1)

Sau khi pha thêm 200g nước:

\(\dfrac{x}{m+200}=\dfrac{6}{100}=\dfrac{3}{50}\) (2)

Thế (1) vào (2):

\(\dfrac{x}{10x+200}=\dfrac{3}{50}\Rightarrow20x=600\Rightarrow x=30\) (g)

1) Xét (O) có

\(\widehat{ACD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AD}\)

\(\widehat{MDA}\) là góc tạo bởi tia tiếp tuyến MD và dây cung AD

Do đó: \(\widehat{ACD}=\widehat{MDA}\)(Hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)

hay \(\widehat{MCD}=\widehat{MDA}\)

Xét ΔMCD và ΔMDA có

\(\widehat{MCD}=\widehat{MDA}\)(cmt)

\(\widehat{CMD}\) chung

Do đó: ΔMCD∼ΔMDA(g-g)

\(\dfrac{MC}{MD}=\dfrac{MD}{MA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

nên \(MD^2=MC\cdot MA\)(đpcm)

8 tháng 5 2022

hổn biết :>

8 tháng 5 2022

:))

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

b: MAOB nội tiếp

=>góc MAB=góc MBA=góc MOA

Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC

c: Xét (O) có

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB

OH*OM+MC*MD

=OA^2+MA^2=OM^2

d: MH*MO=MC*MD

=>MH/MD=MC/MO

=>ΔMHC đồng dạng với ΔMDO

=>góc OHC+góc ODC=180 độ

=>OHCD nội tiếp

25 tháng 1 2022

mình bổ sung OM vuông AB nhé 

a, Ta có : AM = MB ( tc tiếp tuyến cắt nha ) 

OA = OB => OM là đường trung trực đoạn AB 

=> OM vuông AB 

b, Xét tam giác MBC và tam giác MDB có : 

^M _ chung ; ^MBC = ^MDB ( cùng chắn cung BC ) 

Vậy tam giác MBC ~ tam giác MDB ( g.g ) 

=> MB/MD=MB/MC => MB^2 = MD.MC (1)

c, Vì MB là tiếp tuyến đường tròn (O) với B là tiếp điểm 

=> ^MBO = 900

Xét tam giác MBO vuông tại B, đường cao BH 

Ta có : MB^2 = MH . MO ( hệ thức lượng ) (2) 

Từ (1) ; (2) suy ra MC . MD = MH . MO