Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu a là từ nhưng
Câu b là từ thì
Câu c là từ vì
Câu d là từ nhưng và tư thì
Minh ko biết là câu trả lời của mình co đúng hay ko ? Các bạn cho mình ý kiến nhé
Gạch dưới quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:
a) Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.
b) Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì một cây dầm sập xuống.
c) Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tội mới giật mình.
d) Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.
1.Chủ ngữ :Tuổi thơ tôi với con đê sông hồng gắn liền như hình với bóng, tựa hai người bạn thân thiết.
2. a)Chủ ngữ: Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng không có mặt ở nhà. Vị ngữ là phần còn lại.
b)Chủ ngữ: Từ đẩu đến "ngày xưa nếu tôi". Vị ngữ là phần còn lại.
Làm bài tốt nha!
1. CN:Tuổi thơ tôi với con đê sông Hồng
2.
a)\(\frac{\text{Hôm nay }}{CN_1}\)\(\frac{\text{là giỗ cụ tổ năm đời của thần}}{VN_1}\)
\(\frac{\text{thần}}{CN_2}\)\(\frac{\text{không có mặt ở nhà để cúng giỗ}}{VN_2}\)
b) \(\frac{\text{Làng}}{CN_1}\frac{\text{ mặc bị tàn phá}}{VN_1}\)
\(\frac{\text{ mảnh đất quê hương}}{CN_2}\frac{\text{ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa }}{VN_2}\)
\(\frac{\text{ tôi }}{CN_3}\)\(\frac{\text{ có ngày trở về}}{VN_3}\)
k cho mk nếu thấy đúng nha!!! ~HỌC TỐT~
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.
Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
Chủ ngữ 1 vị ngữ 1 chủ ngữ 2 vị ngữ 2 chủ ngữ 3 vị ngữ 3
Câu trên là câu ghép.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép.
Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về.
Chủ ngữ 1 vị ngữ 1 chủ ngữ 2 vị ngữ 2 chủ ngữ 3 vị ngữ 3
Câu trên là câu ghép.
1. C
2.
a, nên -> vì
b, vì -> nếu
c, Tuy...nhưng... -> Vì...nên...
3.
a,Nếu...thì...
b,Không chỉ...mà...
c,Mặc dù...nhưng...
d,Tuy...nhưng...
Chúc bn hok tốt!
1 - C: tăng tiến
2. a, Cây bị đổ nên gió thổi mạnh.
=> vì
b, Bố em sẽ thưởng cho em một hộp màu vẽ vì em học giỏi.
=> nếu
c, Tuy nhà xa nhưng bạn Nam luôn đi học muộn.
=>Vì nên
3.Tìm các cặp quan hệ từ từ trong các câu sau:
a,Nếu việc học tập bị ngưng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt,trong sự dã man.
b,Nó không chỉ cho mình những hạt kê ngon lành này mà cậu còn cho mình một bài học quý về tình bạn.
c,Mặc dù khuôn mặt bà tôi đã có nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt ấy hình như vẫn còn tươi trẻ.
d,Tuy làng mạc bị phá tàn nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa.
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
a) Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là “thuộc về nhà nước, chung cho mọi người”: công dân, công cộng, công chúng, công viên, tiến công, công sở.
b) Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là “không thiên vị”: công bằng, công tâm, công lí, công minh, công an.
c) Nhóm từ có tiếng công có nghĩa là “đánh”: công đồn, công đức, công phá, công phạt, tiến công.
#HọcTốt
1. Gạch dưới quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau :
a) Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.
b) Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì một cây rầm sập xuống
c) Quan lập tức cho bắt chú tiểu vì chỉ kẻ có tội mới giật mình.
d) Làng mặc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.
2. Tìm một số từ có tiếng “công” theo mỗi nghĩa sau :
a) Công có nghĩa là “của nhà nước, của chung” : công cộng
b) Công có nghĩa là “không thiên vị” : công bằng ; công lý
c) Công có nghĩa là “thợ” : công nhân