K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2018

- Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua. Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội.

   - Bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhát như Tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển.

   - Giúp việc cho vua có các bộ, các khiển.

9 tháng 11 2018

-Mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.

-Vua trực tiếp là Tổng chỉ huy quân đội.

-Vua Lê Thánh Tông bãi bỏ một số chức quan cao cấp nhất như Tướng quốc, Đại tổng quản, Đại hành khiến.

-Giúp việc cho vua có các bộ và các viện.

23 tháng 4 2017

-Vì mọi quyền hành đều tập trung vào tay vua.

Vua trực tiếp tổng chỉ huy quân đội, có quyền bãi bỏ các quan, thần trong triều đình.

24 tháng 8 2017

-Bảo vệ quyền lợi của vua, quan lại, địa chủ

-Bảo vệ chủ quyền quốc gia

-Khuyến khích phát triển kinh tế

-Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc

-Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

28 tháng 3 2022

refer

Lê Thánh TôngNguyễn Trãi là những người  tác phẩm sáng tác bằng chữ Nôm. Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi và Hồng Đức quốc âm thi tập của Lê Thánh Tông là hai trong những tập thơ Nôm xưa nhất và  giá trị còn lưu truyền đến ngày nay. Vua Lê Thánh Tông sáng lập ra hội Tao Đàn.

28 tháng 3 2022

TK:

https://123docz.net/document/3117070-bai-hay-thuyet-minh-tac-gia-nguyen-trai.htm

28 tháng 4 2022

Nhà Nguyễn có 13 đời vua.

đó là : vua Gia Long, vua Minh Mạng, vua Thiệu Trị, vua Tự Đức, vua Dục Đức, vua Hiệp Hòa, vua Kiến Phúc, vua Hàm Nghi, vua Đồng Khánh, vua Thành Thái, vua Duy Tân, vua Khải Định, vua Bảo Đại. 

28 tháng 4 2022

Nhà Nguyễn có 13 đời vua :

- Gia Long Hoàng Đế

- Minh Mệnh Hoàng Đế

- Thiệu Trị Hoàng Đế 

- Tự Đức Hoàng Đế

- Dục Đức

- Hiệp Hòa

- Kiến Phúc

- Hàm Nghi 

- Đồng Khánh

- Thành Thái

- Duy Tân

- Khải Định

- Bảo Đại

19 tháng 9 2018

- Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng,

- Vua nhà Nguyễn tự mình trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến địa phương…

2 tháng 5 2022

Vua không đặt ngôi Hoàng hậu, bỏ chức Tể tướng, tự mình đặt ra luật pháp, trực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh

15 tháng 2 2017
Thời gian Tên sự kiện
938 Chiến thắng Bạch Đằng
968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
981 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 1
1009 Lý Công Uẩn lên làm vua lập nên nhà Lý
1010 Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
1075 – 1077 Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2
1226 Nhà Trần thành lập
1258 – 1288 Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
1400 Hồ Qúy Ly truất ngôi vua Trần và tự xưng làm vua, lập nên nhà Hồ
1427 Chiến thắng Chi Lăng
1428 Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.

23 tháng 12 2021

Câu 1: Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938:

+ Đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.

+ Thể hiện ý chí quyết tâm đấu tranh chống xâm lược của dân tộc ta.

+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.

+ Đánh dấu sự trưởng thành của dân tộc và kết thúc hoàn toàn thời kì đấu tranh giành lại độc lập hàng chục thế kỉ. Đưa dân tộc bước sang một kỉ nguyên mới.

Câu 2: Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long).

Câu 3: Một số ngôi chùa thời Lý:

+ Chùa Trấn Quốc.

+ Chùa Một Cột.

+ Chùa Giạm.

+ Chùa Kim Liên.

Câu 4: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Câu 5: Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì:

+ Đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.

+ Đại La vốn là kinh đô xư cũ, buôn bán tấp nập, dân cư đông đúc, sản vật từ tứ xứ đổ về, vô cùng phong phú.
Mong cô và các bạn tick

28 tháng 2 2022

Refer

 

- Mặc cho đời sống của nhân dân sa sút nghiêm trọng, vua, quan nhà Trần vẫn lao vào cuộc sống ăn chơi sa đọa.

- Các vương hầu, quý tộc nhân đó cũng thả sức ăn chơi xa hoa, bắt quân, dân xây dựng dinh thự, chùa chiền liên miên. Trong triều, nhiều kẻ tham lam, nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước, triều chính bị lũng đoạn.

- Nhà Trần càng suy sụp hơn từ khi Trần Dụ Tông chết (1369) và Dương Nhật Lễ lên nắm chính quyền.