Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Địa lí:
- Kí hiệu điểm: VD: Sân bay, cảng biển, nhà ga,...
- Kí hiệu đường: VD: Biên giới quốc gia, đường ô tô, ranh giới tỉnh,...
- Kí hiệu diện tích: VD: Vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp,...
Lịch sử:
- Kí hiệu điểm: VD: Nơi tìm thấy trống đồng, di tích lịch sử nổi bật,...
- Kí hiệu đường: VD: Hướng tấn công của Hai Bà Trưng, hướng tấn công của Lê Lợi
- Kí hiệu diện tích: VD: Vùng văn hóa Đông Sơn, vùng văn hóa Cham-pa,...
Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :
A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học.
Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;
A. nhiều đối tượng địa lý hơn. B. It đối tượng địa lý hơn.
C. Dối tượng địa lý to hơn. D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.
Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:
A tương đối chưa chính xác. B. tuyệt đối chính xác.
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Câu 9. Kí hiệu bản đồ thể hiện chính xác là dạng hình học hoặc tượng hình là loại kỉ hiệu nào :
A. Đường B. Diện tích C. Điểm D. Hình học.
Câu 10. Bản đồ có tỉ lệ lớn thì đối tượng biểu hiện;
A. nhiều đối tượng địa lý hơn. B. It đối tượng địa lý hơn.
C. Dối tượng địa lý to hơn. D. Dối tượng địa lý nhỏ hơn.
Câu 11. Bản đồ là hình vẽ:
A tương đối chưa chính xác. . tuyệt đối chính xác. b
C. tương đối chính xác. D. kém chính xác.
Có phải em muốn hỏi những nội dung nào trên bản đồ thì sử dụng phương pháp kí hiệu đúng không?
Để thể hiện các đối tượng trên bản đồ, người ta thường dùng 3 loại kí hiệu:
- Kí hiệu điểm: thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng,...
- Kí hiệu đường: Phương pháp này dùng để thể hiện cho các đối tượng phân bố theo tuyến rõ rệt trong không gian, như: ranh giới hành chính, đường giao thông, ranh giới rừng, ...
- Kí hiệu diện tích: Đây là phương pháp biểu thị cho những đối tượng không phân bố đều khắp trên lãnh thổ mà chỉ tập trung ở những vùng nhất định, có diện tích lớn. Ví dụ: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp
TL
Câu 1 đây nha
- Đường kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
- Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
- Xin k
- Hok tốt
TL
Câu 2:
Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta và cho biết tọa độ của chúng như sau:
- Điểm cực Bắc: tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang, với vĩ độ 23°23'B, kinh độ 105°20'Đ
- Điểm cực Nam: tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, với vĩ độ 8°34'B, kinh độ 104°40'Đ
- Điểm cực Tây: tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, với vĩ độ 22°22'B, kinh độ 102°09'Đ
- Điểm cực Đông: tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, với vĩ độ 12°40′, kinh độ 109°24'Đ
- Kí hiệu điểm: thường dùng để biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể như: các điểm dân cư, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, các hải cảng,...
- Kí hiệu đường: Phương pháp này dùng để thể hiện cho các đối tượng phân bố theo tuyến rõ rệt trong không gian, như: ranh giới hành chính, đường giao thông, ranh giới rừng, ...
- Kí hiệu diện tích: Đây là phương pháp biểu thị cho những đối tượng không phân bố đều khắp trên lãnh thổ mà chỉ tập trung ở những vùng nhất định, có diện tích lớn.Ví dụ: vùng trồng lúa, vùng trồng cây công nghiệp.
Chúc em học tốt!
Em cảm ơn cô ! Nhưng hôm nay cô em chữa rồi ạ !