Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Từ văn bản Bánh mì Sài Gòn, chúng ta dễ dàng nhận ra việc du nhập văn hóa nước ngoài là một trong những vấn đề rất được quan tâm, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ Việt Nam. Thế hệ trẻ là những con người năng động, nhiệt huyết, ưa tìm tòi, khám phá. Khi mạng xã hội phát triển, thế hệ trẻ có nhiều điều kiện tiếp cận các nguồn thông tin khác nhau về tư tưởng, văn hóa của một số quốc gia khác. Một số văn hóa nước ngoài du nhập vào nước ta mang lại những lợi ích nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích vẫn tồn tại những hạn chế. Giới trẻ phần đông là những người chưa trải nghiệm nhiều, trong họ tiềm ẩn những nhân tố tiêu cực như: dễ chán nản, hoang mang. dao động trước khó khăn, dễ bị kích động, nhẹ dạ cả tin, tiếp nhận thông tin ít chọn lọc. Việc tiếp nhận văn hóa nước ngoài mà không có chọn lọc, nhìn nhận kĩ vấn đề dễ mang lại những nguy cơ tiềm ẩn như làm xấu, mất đi văn hóa dân tộc... Chính vì vậy, cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết về văn hóa giới trẻ ngay khi còn đang trên ghế nhà trường.
Bản tin thông báo kết quả kì thi O-lym-pic toán quốc tế của đoàn học sinh Việt Nam.
Kết quả dự thi của đoàn, khẳng định tài năng, trình độ của học sinh nước ta, và thành tựu của việc bồi dưỡng nhân tài toán của nền giáo dục
- Trần Đình Sử (1987), Ai đã đặt tên cho dòng sông?, trong "Bút kí sử thi Hoàng Phủ Ngọc Tường", Tạp chí Văn nghệ, số 7.
- Mai Văn Hoan (2010), Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương, báo Đà Nẵng, số ra ngày 21 tháng 3.
- Phạm Xuân Dũng (2009), Phái đẹp trong thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường, báo Quảng Trị, số ra ngày 7 tháng 11.
- Trần Thủy Mai (2002), Kí văn hoá của Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sông Hương, số 161 tháng 7.
- Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn, tư tưởng và phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Hồ Thế Hà (2002), Thông điệp thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường, Tạp chí Sông Hương, số 161, tháng 7.
Bản tin ngắn nêu việc An Giang đón nhận danh hiệu di tích lịch sử cấp quốc gia Ô Tà Sóc, có những đặc trưng phong cách ngôn ngữ báo chí:
- Thông tin được cập nhật chính xác, rõ ràng, có thời gian ( 3/2), địa điểm (An Giang,…), cơ quan cấp, nơi nhận
- Ngôn ngữ ngắn gọn, giàu thông tin
- Đoạn tin gợi được sự hấp dẫn nhất định lời giới thiệu cung cấp thông tin khá ngắn gọn
Đáp án: B. Có nhan đề, sa pô, có kết hợp kênh chữ và kênh hình.
Đáp án: D. Báo Sài Gòn Tiếp Thị, 18-9-2012, Trần Thị Ngọc Lang.
Chọn D