Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về tôn giáo :
- Ấn Độ giáo ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên.
- Phật giáo ra đời vào thế kỉ VI trước Công nguyên.
- Trên vùng Tây Á, Ki-tô giáo được hình thành từ đầu Công nguyên (tại Pa-le-xtin) và Hồi giáo vào thế kỉ VII sau công nguyên (tại A-rập Xê-ut).
Sông ngòi ở khu vực Bắc Á :
+ Chảy từ Nam lên Bắc.
+ Mùa đông sông đóng băng kéo dài
+ Mùa xuân tuyết tan => mực nc sông tăng nhanh => Lũ lụt.
- Sông ở Bắc Á có đặc điểm đó, do :
+ Chế độ nước khá phức tạp, chịu a.h của khí hậu và lượng mưa.
+ Sông chảy và đổ vào Bắc Băng Dương => lạnh => đóng băng
=> Gây ra nhưng đặc điểm trên
#Học_tốt
3, sơn nguyên Tây Tạng .
5.Cảnh quan ở khu vực khí hậu gió mùa: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm. - Cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn: hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải, xa van và cây bụi, cảnh quan núi cao.
6.- Châu Á có số dân đứng đầu thế giới.
- Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế ( ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi ) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. --> Vị trí chiến lược quan trọng.- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ Tây Nam Á --> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
1 like nha
1, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á:
- Nông nghiệp: Lương thực, thực phẩm cung cấp đủ trong nước và còn dư để xuất khẩu.
- Công nghiệp: Sản lượng xếp thứ 10 thế giới. Các ngành quan trọng: máy tính, điện tử, công nghiệp nặng...
- Dịch vụ: chiếm 48% trong GDP.
c1
- Chiều dài từ đểm cực Bắc đến điểm cực Nam là 8500km. Chiều rộng từ bời Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất 9200km.
c2
- Dầu mỏ, khí đốt phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á, Đông Nam Á.
c3
– Sông Mê Kông bắt nguồn từ cao nguyên Thanh Tạng.
c4
- Sông Ô-bi chảy theo hướng Nam – Bắc, qua đới khí hậu ôn đới và đới khí hậu cực và cận cực.
- Về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ băng lớn vì: vùng thượng nguồn sông Ô-bi thuộc đới khí hậu cực và cận cực lạnh giá, mùa đông sông bị đóng băng, vào mùa xuân băng tan và chảy xuống vùng trung – hạ lưu sông tạo nên lũ băng.
c5
- Các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ở khu vực khí hậu lục địa khô hạn:
+ Khu vực khí hậu gió mùa có: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, rừng cận nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm, xavan và cây bụi.
+ Khu vực khí hậu lục địa khô hạn có: thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, cảnh quan núi cao.
c6
* Về số dân:
- Dân số châu Á lớn nhất so với các châu lục khác và chiếm 60,6% dân số thế giới năm 2002 (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23.4% của thế giới).
- Dân số châu Á gấp 4,9 lần châu Phi (13,5%) và 117,7 lần châu lục có dân số ít nhất là châu Đại Dương (0,5%).
* Tốc độ gia tăng dân số:
- Châu Phi có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất (2,4%), giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh, gấp 3,8 lần.
- Tiếp đến là châu Mĩ với 1,4%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng gấp 2,5 lần.
- Tỉ lệ gia tăng dân số châu Á khá cao và bằng mức gia tăng dân số thế giới với 1,3%, giai đoạn 1950 – 2002 dân số tăng nhanh liên tục, gấp 2,7 lần.
- Châu Âu có tốc độ gia tăng dân số âm (0,1%), dân số già và nhiều quốc gia có nguy cơ suy giảm dân số (như Đức, Pháp...).
Gió mùa kết hợp với mưa ở tháng 6 và tháng 9 hằng năm.Mưa lớn tập trung ở các vùng Đông nam dãy Himalaya,châu thổ sông Hằng và ven biển phía nam Ấn Độ.Vì vậy mà ở đây thường xảy ra lũ lụt.
Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế ( ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi ) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. --> Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ Tây Nam Á --> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
Ý nghĩa của kênh đào Xuyê.
+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải
Hỏi ké ~♥~♥,mong có người tl
Học tốt !
Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
Họ và tên học sinh: ......................... Lớp: ...............................................................
1.Trả lời câu hỏi :
C4 Trang 69 Sgk Vật lí 8
Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
Trả lời : Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: FA = d.V
Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng, đơn vị : N/m3,
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, đơn vị: lít, ml
C5 Trang 69 Sgk Vật lí 8
Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào ?
Trả lời: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo :
a) Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét (FA)
b) Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (PN)
2. Kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét
Lần đo
Trọng lượng P của vật (N)
Hợp lực F của trọng lượng và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật được nhúng chìm trong nước (N)
Lực đẩy Ác-si-mét FA = P - F (N)
1
0,75
0,25
0,5
2
0,75
0,25
0,5
3
0,75
0,25
0,5
Kết quả trung bình: FA = 0,5+0,5+0,53 = 0,5 (N)
3. Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
Lần đo
Trọng lượng P1 (N)
Trọng lượng P2 (N)
Trọng lượng phần nước bị vật chiếm chố: PN = P2 - P1 (N)
1
1
1,5
0,5
2
1
1,5
0,5
3
1
1,5
0,5
P = PN1+PN2+PN33 = 0,5+0,5+0,53 = 0,5
4. Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận